Bản tin E-news tuần từ 23/10 - 03/11/2006 |
|
|
|
I. Thị trường và ngành hàng Giá cà phê xuất khẩu tăng 50 USD/tấn Kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng gần 22%. Giá cà phê đạt mức cao nhất trong 7 năm qua. Giá cao su xuất khẩu sẽ tăng mạnh. Năm 2006: Kim ngạch xuất khẩu cà phê 950 triệu USD. B́nh Phước: cao su tiểu điền diện tích lớn, năng suất thấp. Phú Thọ: chăn nuôi ḅ lai trở thành hướng sản xuất chính của nhiều gia đ́nh nông thôn. B́nh Phước: kinh tế trang trại phát triển nhanh. Bắc Ninh: giống lúa khảo nghiệm My Sơn cho năng suất cao. Đồng Tháp: tập trung chỉ đạo sản xuất vụ đông xuân. Đồng Nai: cây tiêu đang bị bệnh vàng lá chết hàng loạt. Nghệ An: hội làm vườn Tân Kỳ xây dựng nhiều mô h́nh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phú Yên: TP Tuy Ḥa tạo vùng chuyên canh nông sản hàng hóa cho hiệu quả khá. Đồng Tháp: đầu tư 10 tỷ đồng mua máy sấy và máy gặt lúa. III. Doanh nghiệp và kinh doanh nông sản Tuyên Quang: Quư IV/2006 đảm bảo sản xuất 1.300 tấn chè XK. Gia Lai: Triển khai các biện pháp nâng cao chất lượng cà phê. Hậu Giang: mía bị tồn đọng ở cầu cảng của các nhà máy đường. Thủ tướng chỉ đạo đảm bảo an ninh lương thực. Hỗ trợ nông dân trừ dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá. |
|
Giá cà phê xuấ Dự báo, giá cà phê của Việt Nam sẽ c̣n đứng ở mức cao trong thời gian tới do tiêu thụ cà phê thế giới sẽ tiếp tục tăng, trong khi sản lượng cà phê tại các nước sản xuất chủ chốt lại giảm do hạn hán và lũ lụt. (Theo TTXVN)
Giá đường, mía cùng giảm. Giá đường đă giảm
500-600 đồng/kg so với đầu tháng trước. Tại thị trường
(Theo Tuổi trẻ)
Giá bông atisô tươi tăng cao. Ông Đặng Sanh, chủ tịch Hội Nông dân P.12, TP Đà Lạt (Lâm Đồng), cho biết mấy ngày qua nhiều thương nhân mua bông atisô tươi với số lượng lớn đă đẩy giá atisô tăng khá cao. Giá bông atisô tươi loại 1 bán tại vườn là 55.000 đồng/kg, tăng 20.000 đồng so với mười ngày trước, giá bông atisô loại 2 cũng được bán với giá 35.000 đồng/kg, tăng 10.000 đồng so với tuần trước và cũng là mức giá cao nhất trong nhiều năm. (Theo tuổi trẻ)
Kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng gần 22%. Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho
Theo Trung tâm Thông tin (Bộ NN&PTNT), hiện nay giá xuất khẩu các mặt hàng chè, hạt điều giảm nhưng do lượng xuất khẩu tăng mạnh, nên kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng so với năm trước. Tuy nhiên, vẫn c̣n một số mặt hàng như: Lạc nhân, dầu mỡ động thực vật... kim ngạch xuất khẩu giảm đáng kể do ảnh hưởng của thị trường thế giới. Bộ NN&PTNT đang tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp nông nghiệp tháo gỡ những khó khăn trong việc xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu nông sản Việt Nam, nhằm t́m kiếm thêm các hợp đồng xuất khẩu mới, đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu cả năm và gối đầu cho năm 2007./. (Nguồn tin: TTXVN) Giá cà phê đạt mức cao nhất trong 7 năm qua. Theo Hiệp hội Cà phê Thế giới (ICO), do dự trữ cà phê trên thế giới ở mức thấp nhất trong lịch sử nên có thể tiếp tục nâng giá trị của mặt hàng này. Tại New York, giá cà phê Arabica giao ngay đạt 2.448 USD/tấn, tăng 6,8% so với 2 tuần trước đó và đạt mức cao nhất trong ṿng hơn 7 năm qua. Tại London, giá cà phê Robusta loại 1 giao ngay cũng tăng thêm 2,6% với giá chào bán lên tới 1.525 USD/tấn. Trong khi đó giá cà phê Robusta loại 2 cũng ở mức xấp xỉ 1.425 USD/tấn. Trong báo cáo về thị trường cà phê mới nhất, ông Osorio, Giám đốc ICO nhận định, khối lượng dự trữ cà phê ở các nuớc xuất khẩu tiếp tục giảm là một trong những nguyên nhân nâng đỡ giá cà phê trong thời gian qua. Xuất khẩu cà phê trong 10 tháng (tính theo niên vụ từ 10/2005-7/2006) là 71,52 triệu bao, giảm 4,31 triệu bao so với cùng thời kỳ năm ngoái. Mặc dù giảm về khối luợng xuất khẩu, song tổng trị giá xuất khẩu lại tăng. Nếu giá cả hiện nay được duy tŕ th́ tổng trị giá xuất khẩu có thể tăng hơn trong năm 2006. Năm 2004, tổng giá trị kim ngạch đạt 6,88 tỷ USD và năm 2005 đạt khoảng 9,24 tỷ USD. Một nguyên nhân nữa khiến giá cà phê thế giới phục hồi là do các nhà sản xuất cà phê Brazil có khả năng sẽ không mở rộng sản xuất trong thời gian tới. Cho dù giá cà phê đang phục hồi song hiện nay sự phục hồi c̣n quá yếu để có thể có thể nhân rộng thêm diện tích trồng cà phê ở Brazil. Mặt khác, đồng USD đang suy yếu cũng là một nguyên nhân khiến Brazil hạn chế mở rộng sản xuất. www.vneconomy.com.vn
Giá cao su xuất khẩu sẽ tăng mạnh. Theo Bộ
Thương mại, giá cao su xuất khẩu của Việt Nam sang thị
(Theo TTXVN)
Năm 2006: Kim ngạch xuất khẩu cà phê 950 triệu
USD. Trung tâm Thông tin thương mại (Bộ Thương
(Nguồn tin: SGGP) Nuôi vịt trên cạn. Sau hai năm triển khai dự án nuôi thử nghiệm vịt theo phương thức thả vườn tại năm tỉnh phía Bắc là Nam Định, Hưng Yên, Tuyên Quang, Hà Giang, Lai Châu, nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên đă hoàn thiện qui tŕnh nuôi vịt sinh sản (CV Super M) và vịt thương phẩm (Khaki Campbell) trên cạn. Theo đó, vịt con được nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng trại hoặc nuôi thả ở các vườn cây lâu năm (cây cao trên 1m). Theo nhóm nghiên cứu, cách nuôi khô khiến vịt có mùi hôi nặng hơn so với nuôi thả đồng, song chất lượng thịt và trứng vẫn được đảm bảo. Đặc biệt, nuôi vịt trên cạn sẽ giúp việc kiểm soát dịch bệnh một cách chặt chẽ và chủ động. Theo Tuổi trẻ
B́nh Phước: cao su tiểu điền diện tích lớn, năng
suất thấp. Theo Hiệp hội cao su Việt Nam (VRA),
Nguyên nhân năng suất ở vườn cao su tiểu điền đạt thấp là do từ năm 1992 đến 1997, cao su tiểu điền được khuyến khích trồng theo dự án trồng rừng của Chính phủ, hoặc do nông dân tự đầu tư, từ việc trồng cao su một phần để phủ xanh đất trống đồi núi trọc và có được thêm phần thu nhập từ khai thác mủ để cải thiện thêm đời sống, nhưng do thiếu vốn đầu tư, kỹ năng kém đă làm cho cây cao su cho năng suất thấp: 1 ha cao su quốc doanh trong suốt thời kỳ kiến thiết cơ bản th́ được đầu tư với giá từ 36 đến 40 triệu đồng, trong khi cao su tiểu điền chỉ ở khoảng từ 15 đến 20 triệu đồng. Ngoài ra, nhiều diện tích cao su chưa đến tuổi khai thác, nhưng thấy cao su được giá không ít hộ nông dân đă hám lợi, ép cây cao su cho sản phẩm sớm, nên vườn cây nhanh suy kiệt... V́ vậy, vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào các địa phương có nhiều diện tích cao su tiểu điền đưa được công tác khuyến nông và chuyển giao, quản lư kỹ thuật trồng mới, chăm sóc cao su.... đến với người nông dân có vườn cao su tiểu điền./. Theo TTXVN Phú Thọ: chăn nuôi ḅ lai trở thành hướng sản
xuất chính của nhiều gia đ́nh nông thôn. Hiện
Cách đây hơn 10 năm, ngành nông nghiệp đă triển khai dự án Sind hóa đàn ḅ. Thông qua việc chọn lựa, lai tạo, các địa phương đă tuyển được hàng ngh́n nái nền để cải tạo, nhân giống đàn ḅ thịt. Do đó, phong trào chăn nuôi ḅ thịt phát triển rất mạnh (từ năm 2001 đến 2005, đàn ḅ tăng gần 30%). Nhờ chăn nuôi ḅ, nhiều hộ đă ổn định kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập. Để tiếp tục phát triển đàn ḅ, tỉnh tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật để khuyến khích các hộ phát triển qui mô nuôi 5 đến 10 ḅ sinh sản, các địa phương xây dựng vùng chăn nuôi tập trung. Trước mắt, tỉnh hỗ trợ b́nh đông lạnh, ni tơ, vật tư thụ tinh nhân tạo, ḅ đực giống lai Sind; đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền để các hộ gia đ́nh hiểu rơ lợi ích chăn nuôi ḅ và nắm vững kỹ thuật chăn nuôi... Tỉnh phấn đấu đưa dần đàn ḅ cái sinh sản lai từ 20% hiện nay lên 30%; tiến hành thẩm tra lại đàn ḅ đực giống, giữ lại những con đủ tiêu chuẩn có tỷ lệ máu lai chiếm 3/4 trở lên, có nguồn gốc giống rơ ràng độ tuổi khai thác dưới 5 năm.../. (Theo TTXVN)
B́nh Phước: kinh tế trang trại phát triển nhanh. Tỉnh B́nh Phước hiện đă phát triển được 4.440 trang trại, trong đó có 23 trang trại trồng cây hàng năm, 4.242 trang trại trồng cây lâu năm, 40 trang trại chăn nuôi, 14 trang trại lâm nghiệp, 6 trang trại nuôi trồng thủy sản... Tổng diện tích các trang trại trên hiện là 38.835 ha, b́nh quân mỗi trang trại có diện tích 8,75 ha. Mặc dù kinh tế trang trại phát triển nhanh, chiếm diện tích đất lớn, nhưng mức độ đầu tư cho sản xuất ở các trang trại c̣n thấp, đạt hiệu quả kinh tế chưa cao. Theo số liệu báo cáo của Câu lạc bộ trang trại tỉnh B́nh Phước cho biết, tổng vốn đầu tư để phát triển sản xuất và chăn nuôi của 4.440 trang trại là 2.669,8 tỷ đồng và đă giải quyết việc làm thường xuyên cho 35.507 lao động. Kết quả khảo sát mới đây của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy: mức thu nhập b́nh quân của lao động thường xuyên trong các trại trại là 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng/ tháng đối với lao động thời vụ. Mức thu nhập b́nh quân của các chủ trang trại trong tỉnh hiện nay khoảng 60 triệu đồng/năm./. (Theo TTXVN) Bắc Ninh: giống lúa khảo nghiệm My Sơn cho năng
suất cao. Tính từ vụ xuân năm 2004 tới nay, đă 3
Các giống lúa này có nhiều ưu điểm như thời gian sinh trưởng ngắn so với nhiều giống lúa lai khác từ 5 đến 7 ngày, mạ chịu rét khá, khả năng chống chịu sâu bệnh cao, bông to, hạt dài, ít bạc bụng, chất lượng gạo ngon và khi mới gieo cấy diện tích không được che phủ ni lon lá lúa chỉ chuyển sang màu vàng mà không bị chết. Các hộ dân khi gieo cấy các giống lúa này, nếu tuân thủ tốt các giải pháp kĩ thuật đă được hướng dẫn th́ kết quả thu được đảm bảo cả về năng suất, sản lượng. Với những ưu điểm đă có, giống lúa mới My Sơn 1,2 và 4 là những giống lúa có nhiều triển vọng có thể mở rộng diện tích trong các vụ mùa, hè thu../. (Nguồn tin: TTXVN) Đồng Tháp: tập trung chỉ đạo sản xuất vụ đông
xuân. Tỉnh Đồng Tháp đang chỉ đạo các huyện, thị
Tỉnh cũng đă thành lập Ban Chỉ đạo pḥng chống dịch bệnh cây trồng, vật nuôi. Các huyện cũng thành lập ban chỉ đạo; phân công thành viên bám sát từng địa bàn để chỉ đạo pḥng chống dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá và báo cáo kết quả hàng tuần về ban chỉ đạo huyện, tỉnh; các địa phương cũng tổ chức các đội ứng cứu, dự trù kinh phí trong xă, ấp, hợp tác xă, tập đoàn sản xuất để sẵn sàng dập dịch. Mặc dù đă có chỉ đạo từ trước, nhưng do nước lũ rút sớm nên nông dân ở một số địa phương của huyện Tân Hồng và huyện Tháp Mười đă xuống giống trước lịch thời vụ với tổng diện tích trên 7.000 ha. Theo Chi Cục bảo vệ Thực vật tỉnh, đến thời điểm này đă có hơn 1.200 ha đă bị rầy nâu đeo bám với mật số từ 10 đến 25 con/m2; một số diện tích lúa xuống giống 25 ngày tuổi ở huyện Tân Hồng đă xuất hiện bệnh vàng lùn./. (Nguồn tin: TTXVN) Đồng Nai: cây tiêu đang bị bệnh vàng lá chết hàng
loạt. Theo thống kê ban đầu, trong 1 tháng qua đă
Theo nông dân các xă trên phản ánh, sau những đợt mưa lớn kéo dài trong tháng 10 vừa qua, các vườn tiêu bị bệnh vàng lá, sau đó rụng hết lá, thân cây khô héo dần và bị chết. Nhiều hộ nông dân khi thấy lá tiêu vàng nhiều đă dùng các loại thuốc đặc trị để phun cho cây tiêu, nhưng vô hiệu. Theo Pḥng Kinh tế và Trạm Bảo vệ thực vật huyện Xuân Lộc,sở dĩ tiêu chết là do hệ thống thoát nước cho các vườn tiêu của nông dân không đảm bảo kỹ thuật; khi mưa nhiều bị đọng nước làm phát sinh vi rút gây bệnh thối rễ đồng thời chế độ bón phân, tưới nước của bà con đối với vườn tiêu không phù hợp. Nông dân khi phát hiện tiêu bị vàng lá th́ mới phun thuốc, do đó không c̣n cách nào để cứu chữa. Để khắc phục t́nh trạng trên, Trạm Bảo vệ thực vật huyện đă khuyến cáo nông dân phải chăm sóc cây tiêu thường xuyên, đúng kỹ thuật, khi thấy lá tiêu khác thường phải phun thuốc đặc trị kịp thời vào gốc tiêu đồng thời phải đào rănh thoát nước cho vườn tiêu để nước không bị đọng, không làm phát sinh bệnh vàng lá. (Nguồn tin: TTXVN) Nghệ An: hội làm vườn Tân Kỳ xây dựng nhiều mô h́nh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Huyện miền núi Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An hiện có 187 chi hội cơ sở và 178 xóm bản có tổ chức Hội Làm vườn tại 22 xă, thị trấn. Trong đó, có 6 chi hội trang trại tổng hợp VAC và 3 chi hội chuyên ngành (vườn, ao, chuồng) với 2.236 hội viên, chiếm 9,6% số hộ sản xuất nông nghiệp. Hội Làm vườn Tân Kỳ đă xây dựng được 556 mô h́nh làm VAC với nhiều loại h́nh phù hợp như: phát triển chăn nuôi trâu, ḅ hàng hoá, chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả sang nuôi cá các loại, trồng lạc phủ nilon, trồng cây hoè vườn hộ gia đ́nh, nuôi ếch lồng theo phương pháp công nghiệp, trồng mây vườn nhà, vườn đồi... cho hiệu quả kinh tế cao. Những mô h́nh đó đă chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi góp phần xây dựng được một số vùng cây chuyên canh như: mô h́nh trồng tiêu ở xă Nghĩa B́nh, Nghĩa Hợp, Nghĩa Đồng; vùng chanh trái vụ ở Phú Sơn, Tân An; mô h́nh nuôi lợn hướng nạc ở Nghĩa Thái; mô h́nh nuôi ḅ lai Sind ở Đồng Văn, Nghĩa Hành... Ngoài ra, Hội Làm vườn Tân Kỳ c̣n xây dựng vùng cây nguyên liệu giấy ở các xă: Nghĩa Hành, Giai Xuân,Tân Hợp, Đồng Văn, Nghĩa B́nh, Hương Sơn, Phú Sơn... Nhờ vậy, đến nay có 354 gia đ́nh hội viên có thu nhập từ 30 đến 50 triệu đồng/năm. Trong đó, có 22 gia đ́nh hội viên có thu nhập trên 50 triệu đồng/năm, góp phần không nhỏ trong việc xoá đói giảm nghèo, tăng thêm dinh dưỡng, nâng cao chất lượng bữa ăn của người dân. Ngoài việc phát triển mô h́nh VAC tập trung, trong những năm qua, Tân Kỳ cũng đă chú trọng đến việc phát triển kinh tế trang trại. Toàn huyện hiện có 125 trang trại đă được UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thông qua mô h́nh VAC tập trung và kinh tế trang trại, Hội làm vườn huyện Tân Kỳ phối hợp với Trạm khuyến nông - khuyến lâm, b́nh quân mỗi năm tổ chức được 10 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hội viên về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi. Nhờ đó, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) đă được các hội viên áp dụng đạt kết quả cao./. (Nguồn tin: TTXVN) Phú Yên: TP Tuy Ḥa tạo vùng chuyên canh nông sản
hàng hóa cho hiệu quả khá. Thành phố Tuy
Người dân phường 5, thuộc thành phố Tuy Ḥa đă thực hiện mô h́nh luân canh trồng rau muống + dưa hấu + rau muống đă cho thu nhập 140 triệu đồng/ha/năm và có lợi nhuận đạt trên 72 triệu đồng/ ha/ năm. Toàn thành phố Tuy Hoà hiện có 3.587ha đất sản xuất nông nghiệp đạt giá trị thu nhập trên 50 triệu đồng/ha/năm. Trong đó có 576 hộ đạt mức thu nhập từ 50 triệu đồng/ năm trở lên. Theo ông Phan Khánh, Trưởng Pḥng Kinh tế thành phố: việc cần nhất là thành phố nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng những vùng chuyên canh cây trồng ngày càng cao hơn. Các xă Ḥa Kiến, B́nh Ngọc (thành phố Tuy Ḥa) sẽ thực hiện trồng rau sạch cho năng suất cao../. (Nguồn tin: TTXVN) Đồng Tháp: đầu tư 10 tỷ đồng mua máy sấy và máy gặt lúa. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp kư kết chương tŕnh đầu tư 10 tỷ đồng hỗ trợ dự án cho nông dân vay mua máy gặt và máy sấy lúa giai đoạn năm 2006-2008. Dự án nhằm giúp nông dân vay 60% vốn để mua máy gặt, máy sấy; phần c̣n lại là vốn của nông dân. Người mua máy được tự chọn loại máy phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh, không ràng buộc theo chỉ tiêu và chủng loại máy phân bổ trong dự án. Dự án nhằm mục tiêu giải quyết thiếu nhân công lao động, giảm giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng lúa gạo, tăng giá trị nông sản hàng hóa, giảm tỷ lệ thất thoát lúa trong và sau thu hoạch. Hiện nay, tỉnh có 438 máy gặt và 407 máy sấy lúa. Dự án đầu tư thêm máy gặt, máy sấy sẽ giúp cho vụ lúa đông xuân và hè thu năm 2006-2007 có 30% diện tích lúa được gặt bằng máy và 30 đến 35% lúa ướt được qua hệ thống bằng máy sấy./. (Nguồn tin: TTXVN)
III. Doanh nghiệp và kinh doanh nông sản Tuyên Quang: Quư IV/2006 đảm bảo sản xuất 1.300
tấn chè XK. UBDN tỉnh Tuyên Quang vừa đồng ư
UBND tỉnh c̣n chỉ đạo Sở Công nghiệp phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, các cấp, ngành liên quan, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tháo gỡ khó khăn về vốn sản xuất kinh doanh cho các DN chè ngoài quốc doanh; tập trung hướng dẫn các đơn vị rà soát các vấn đề có liên quan đến đất đai, tài sản để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng. Hiện nay, các DN chè ngoài quốc doanh và các hợp tác xă sản xuất kinh doanh chè đang hoàn tất các thủ tục, sớm đề nghị các cấp, các ngành có thẩm quyền cấp gíây chứng nhận quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh nhằm đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, nâng cấp nhà xưởng, tăng năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm. Theo Thitruong Gia Lai: Triển khai các biện pháp nâng cao chất lượng cà phê. Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cà phê trên địa bàn tỉnh Gia Lai, nghiên cứu áp dụng các biện pháp canh tác, thu hoạch, chế biến cà phê tiên tiến, phù hợp với điều kiện; đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tăng cường xuất khẩu cà phê ra thị trường thế giới; phối hợp với Hiệp hội Cà phê Việt nam và chính quyền địa phương xây dựng thương hiệu cà phê Gia Lai khi có điều kiện. Thị trường cà phê hiện đang phát triển thuận lợi, sản lượng cà phê ở Việt Nam vẫn giữ ở mức cao. Tuy nhiên sự phát triển về cà phê tại tỉnh Gia Lai chưa tương xứng với tiềm năng. Để nâng cao chất lượng cà phê của tỉnh, UBND tỉnh vừa có công văn yêu cầu: Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Hiệp hội cà phê Việt nam nghiên cứu ban hành qui tŕnh kỹ thuật canh tác, thu hoạch chế biến nâng cao chất lượng cà phê; cùng với UBND các huyện, thị xă, thành phố tuyên truyền, tập huấn hướng dẫn cho nhân dân, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê trên địa bàn tỉnh để triển khai thực hiện, nhất là việc thu hái cà phê phải đảm bảo đúng tầm chín, không thu hái cà phê xanh, không mở rộng diện tích trồng cà phê, chuyển cà phê năng suất, chất lượng thấp sang cây trồng khác có hiệu quả cao hơn. Tập trung đầu tư, thâm canh tăng năng suất chất lượng cà phê đối với vườn cây có khả năng phục hồi và vườn cây đang sản xuất có hiệu quả. Tổ chức Hội nghị bàn biện pháp nâng cao chất lượng cà phê của tỉnh trước khi vào vụ cà phê 2006-2007. Theo Vinanet Hậu Giang: mía bị tồn đọng ở cầu cảng của các nhà
máy đường. Nông dân trồng mía tỉnh Hậu Giang
Tại nhà máy đường Phụng Hiệp, mặc dù nhà máy đă hoạt động vượt công suất cho phép (2.000 tấn mía cây/ngày) từ 500 đến 600 tấn/ngày nhưng lượng mía đang nằm tại cầu cảng chờ được cân và đưa vào nhà máy lên đến trên dưới 10.000 tấn mỗi ngày, những ngày cao điểm có trên 15.000 tấn. C̣n tại nhà máy đường Vị Thanh, mặc dù diện tích mía ở địa phương này được thu hoạch muộn hơn Phụng Hiệp nhưng với công suất hoạt động 2.000 tấn mía cây/ngày, Nhà máy cũng không đáp ứng nổi. Trong khi đó, nông dân lại đang phải khẩn trương thu hoạch mía để chạy lũ và hiện nhiều diện tích mía đă trỗ bông, làm ảnh hưởng đến năng suất và chữ đường của mía. Việc mía thu hoạch xong phải chờ đợi nhiều ngày tại các cầu cảng đă làm cho chi phí thuê mướn ghe chở mía tăng cao, mía bị giảm cân, ảnh hưởng đến chữ đường dẫn đến làm giảm hiệu quả kinh tế. Hiện nay, Công ty cổ phần Mía đường Cần Thơ đang khẩn trương lắp đặt thêm 1 dây chuyền ép mới tại nhà máy đường Vị Thanh để đưa công suất từ 2.000 tấn mía/ngày lên 3.500 tấn mía/ngày, đồng thời nâng cấp, lắp đặt thêm một số trang thiết bị để làm tăng cao hiệu quả và sản phẩm đường tại nhà máy đường Phụng Hiệp. Tổng nguồn vốn đầu tư cho 2 nhà máy trên khoảng 150 tỷ đồng. Dự kiến việc nâng công suất cho nhà máy đường Vị Thanh sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng ngay trong vụ mía này (cuối năm 2006 hoặc đầu năm 2007), góp phần giải quyết lượng mía tồn đọng lớn trong dân, tránh thất thoát làm giảm hiệu quả sản xuất của bà con đồng thời cũng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho Công ty./. Theo TTXVN
Thủ tướng chỉ đạo đảm bảo an ninh lương thực. Ngày 12/11/2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă có Công điện số 1845/CĐ-TTg gửi: - Bộ trưởng các Bộ: Thương mại, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính; - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực TW; - Chủ tịch Hiệp hội Lương thực. Toàn văn Công điện như sau: Từ đầu năm tới nay, thiên tai, dịch bệnh (đặc biệt là bệnh rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá) xảy ra liên tiếp, trên diện rộng gây hậu quả nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp, sản lượng lương thực giảm nhiều, giá thóc gạo trên thị trường gần đây tăng cao. Để bảo đảm an ninh lương thực và ổn định giá cả thị trường, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: 1. Dừng ngay việc xuất khẩu gạo, trừ các hợp đồng đă kư kết theo chủ trương của Chính phủ (với Cu Ba và Indonesia) mà tàu đă cập cảng Việt Nam trước ngày 12 tháng 11 năm 2006; tất cả các trường hợp giao hàng khác đều phải có ư kiến của Thủ tướng Chính phủ. 2. Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổ điều hành giá cả thị trường, Hiệp hội Lương thực, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiểm soát chặt chẽ việc mua bán và xuất khẩu lương thực theo Công điện này; kiên quyết xử lư nghiêm các trường hợp mua vét hàng, đầu cơ, nâng giá và trực tiếp chỉ đạo theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Thủ tướng chính phủ các biện pháp cần thiết về điều hành lưu thông lương thực. 3. Bộ Tài chính tổ chức xuất bán lương thực Dự trữ quốc gia để góp phần ổn định ngay giá cả thị trường. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục có các biện pháp kiên quyết khắc phục sớm t́nh h́nh dịch bệnh và chỉ đạo sản xuất vụ Đông-Xuân đạt kế hoạch./. Theo mard.gov.vn
Hỗ trợ nông dân trừ dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá.Thủ tướng Chính phủ ngày 7-11, ban hành Quyết định 1459-TTg về Chính sách hỗ trợ pḥng, trừ, dập dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa đối với các tỉnh phía nam (từ Đà Nẵng trở vào). Theo đó sẽ hỗ trợ 100% kinh phí mua thuốc bảo vệ thực vật để pḥng, trừ, dập dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa; hỗ trợ 2 triệu đồng/ha cho các hộ nông dân có diện tích lúa đông xuân 2006 - 2007 phải tiêu hủy do bị nhiễm bệnh vàng lùn^, lùn xoắn lá theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn áp dụng từ ngày 1-10-2006. Nguồn kinh phí hỗ trợ này được trích từ ngân sách Trung ương. Cũng theo Quyết định này, các nguồn ngân sách địa phương tập trung sử dụng cho công tác tuyên truyền, tập huấn, giám sát việc pḥng, trừ, dập dịch và tiêu hủy sâu bệnh; đồng thời hỗ trợ 12 kg gạo/người/tháng (trong thời gian tối đa là sáu tháng) để cứu đói cho các hộ nông dân bị thiệt hại do sâu bệnh gây ra. Ngoài ra, quyết định cũng nêu rơ việc khoanh nợ vay trong thời hạn sáu tháng đối với số dư nợ đến ngày 1-11-2006 của các khoản vay từ ngày 1-3-2006 mà các hộ nông dân đă vay vốn các ngân hàng thương mại Nhà nước để trồng lúa nhưng có diện tích bị tiêu hủy do nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm quy định cụ thể về việc công bố dịch bệnh, các biện pháp pḥng trừ, mùa vụ, cơ cấu giống và phối hợp các bộ, ngành liên quan báo cáo kết quả với Thủ tướng Chính phủ. Theo Nhân Dân
|