Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2010 và Triển vọng 2011

     

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NGÀNH GỖ VIỆT NAM NĂM 2010 VÀ TRIỂN VỌNG 2011

 

Trung tâm Thông tin PTNNNT (AGROINFO) - Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (IPSARD), Bộ Nông nghiệp & PTNT xin gửi tới Quý độc giả lời chào trân trọng nhất.

Lần đầu tiên, Trung tâm Thông tin PTNNNT thực hiện và công bố Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2010 và Triển vọng 2011. Đây là báo cáo thường niên toàn diện đầu tiên về ngành gỗ có mặt trên thị trường thông tin Việt Nam. Không chỉ cập nhật thông tin sản xuất – thương mại năm 2010, báo cáo mang đến cho Quý độc giả bức tranh ngành gỗ Việt Nam và thế giới trong suốt thập kỷ qua, với mong mỏi giúp Quý độc giả có cái nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn về những chuyển biến liên tục trong ngành gỗ.

Báo cáo tập trung vào những nội dung chính:

(1) Bức tranh chung thực trạng, tài nguyên rừng Việt Nam và thế giới;
(2) Thông tin cập nhật và chuyên sâu về sản xuất – thương mại các sản phẩm từ gỗ và gỗ của Việt Nam, cùng với những nhân tố chi phối chủ chốt;
(3) Các luồng thương mại gỗ lớn trên thế giới
(4) Phân tích toàn diện những chuyển biến trên thị trường gỗ thế giới trong thập kỷ qua;
(5) Triển vọng thị trường gỗ năm 2011.

Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2010 và Triển vọng 2011 sẽ là tư liệu hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ và cộng đồng doanh nghiệp hoạt động trong ngành gỗ. Tất cả các thông tin, số liệu trong báo cáo được tham khảo và thu thập từ các nguồn thông tin đã được công bố công khai của các tổ chức và cơ quan nghiên cứu có uy tín trong nước và quốc tế như Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO), Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), Tổ chức tiền tệ thế giới (IMF), Tổng cục Hải Quan và Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tập thể lãnh đạo, các chuyên gia, các đồng nghiệp trong và ngoài Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT đã tạo điều kiện, hợp tác, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành báo cáo này.

Thông tin về ấn phẩm:

- Ngày phát hành:
Bản tiếng Việt: 14/01/2011

- Số trang: 160 trang

- Giá bán:
Bản tiếng Việt: 1.500.000 VND/cuốn
(chưa bao gồm VAT)

Liên hệ với chúng tôi

 

Để được tư vấn về nội dung: Bộ phận phân tích ngành hàng:

Phạm Kim Dung

Để đặt mua ấn phẩm: Bộ phận dịch vụ khách hàng:

An Hằng - YM: banhang_agro

Địa chỉ: Tầng 4 - 16 Thụy Khuê Tây Hồ Hà Nội

 

ĐT: 04.62.93.86.32 - 012.88.256.256
Fax: (84 4) 39726949

 

Email: banhang_agro@yahoo.com
Hỗ trợ trực tuyến
 



ho tro truc tuyen

Hoặc liên lạc với phòng khách hàng theo :
ĐT: 04.62.93.86.32 - 012.88.256.256
Fax: 04.39726949
Email:
banhang_agro@yahoo.com


Qui trình đặt mua báo cáo

1. Khách hàng tải mẫu đặt mua (Tải mẫu)
2. Điền thông tin và gửi cho trung tâm theo fax hoặc email
3.Trung tâm xác nhận và gửi lại cho khách hàng theo fax hoặc email
4.Khi nhận được tiền, trung tâm sẽ chuyển báo cáo bằng đường chuyển phát nhanh đến cho khách hàng.

 

 

 

 

 


Mục lục:

 

 

 

 

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

PHẦN I: VIỆT NAM
SƠ LƯỢC
I – Hiện trạng rừng tại Việt Nam
1. Phân bố rừng tại Việt Nam
2. Trồng và khai thác rừng tại Việt Nam
II – Sản xuất các sản phẩm từ gỗ và gỗ tại Việt Nam
III – Thương mại các sản phẩm từ gỗ và gỗ của Việt Nam
1. Vị trí của các sản phẩm từ gỗ và gỗ trong thương mại của Việt Nam
2. Nhập khẩu
2.1 Tình hình chung
2.2 Nhập khẩu theo mặt hàng
2.3 Nhập khẩu theo nhà cung cấp
2.4 Giá của các nhà cung cấp lớn
3. Xuất khẩu
3.1 Tình hình chung
3.2 Xuất khẩu theo mặt hàng
3.3 Xuất khẩu theo thị trường
Bức tranh chung
Thị trường Mỹ
Thị trường Nhật
Thị trường Trung Quốc
3.4 Giá xuất khẩu
4. Các yếu tố tác động đến thương mại gỗ của Việt Nam
4.1 Tỷ giá và tiếp cận ngoại tệ
4.2 Chính sách
4.3 Khuynh hướng thiết kế nội, ngoại thất
5. Chỉ số thương mại gỗ Việt Nam
5.1 Chỉ số lợi thế tương đối hiện hữu (RCA)
5.2 Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES)
5.3 Chỉ số cường độ thương mại (TI)

PHẦN II: THẾ GIỚI
SƠ LƯỢC
I – Hiện trạng rừng trên thế giới
1. Phân bổ và hiện trạng rừng theo khu vực
1.1 Phân bổ rừng theo khu vực
1.2 Hiện trạng rừng phân theo khu vực
2. Trồng và khai thác tài nguyên rừng trên thế giới
2.1 Rừng sản xuất và hoạt động trồng rừng trên thế giới
2.2 Trữ lượng gỗ và khai thác gỗ trên thế giới
II – Luồng sản xuất – thương mại các sản phẩm từ gỗ và gỗ trên thế giới
III – Thương mại các sản phẩm từ gỗ và gỗ trên thế giới
1. Vị trí của các sản phẩm từ gỗ và gỗ trong thương mại toàn cầu
2. Những yếu tố chi phối thương mại gỗ thế giới
2.1 Các yếu tố kinh tế vĩ mô
2.2 Các yếu tố thị trường và nghiên cứu – phát triển
2.3 Các yếu tố chính sách
3. Thương mại gỗ thế giới
3.1 Các sản phẩm gỗ sơ cấp
Tình hình chung
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Giá cả
3.2 Các sản phẩm gỗ nội, ngoại thất
Tình hình chung
Nhập khẩu

PHẦN III: TRIỂN VỌNG

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Mức tăng/giảm hàng năm diện tích rừng theo vùng và tiểu vủng, 1990 – 2010
Bảng 2: Top 10 nước có mức tăng ròng diện tích rừng lớn nhất, 1990 – 2010
Bảng 3: Hạn ngạch xuất khẩu gỗ xẻ của Trung Quốc năm 2010

 

 

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1: Cơ cấu diện tích rừng theo khu vực tại Việt Nam, 2009
Hình 2: Diện tích rừng trồng tập trung tại Việt Nam, 1990 – 11T/2010 (ngàn ha)
Hình 3: Diện tích rừng trồng tập trung theo khu vực, 2000 – 11T/2010 (ngàn ha)
Hình 4: Sản lượng gỗ khai thác theo khu vực, 2000 – 2009 (ngàn m3)
Hình 5: Thương mại ngành gỗ trong tương quan tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, 2001 – 2009 (triệu USD)
Hình 6: Quy mô cung của Việt Nam và nhu cầu thế giới với top 12 sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam, 2009
Hình 7: Chỉ số xuất khẩu/nhập khẩu ngành gỗ, 2001 – 2009
Hình 8: Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm từ gỗ và gỗ của Việt Nam, 2001 – 10 tháng đầu năm 2010 (triệu USD)
Hình 9: Kim ngạch nhập khẩu gỗ của Việt Nam theo tháng, 2008 – 10/2010 (triệu USD)
Hình 10: Kim ngạch nhập khẩu gỗ xẻ, gỗ thô và ván gỗ sợi, 2001 – 10T/2010 (triệu USD)
Hình 11: Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng gỗ xẻ, gỗ thô và vãn gỗ sợi theo tháng, 2008 – 10/2010 (triệu USD)
Hình 12: Kim ngạch nhập khẩu gỗ của Việt Nam từ top 10 nhà cung cấp hàng đầu trong 10 tháng đầu, 2008 – 2010 (triệu USD)
Hình 13: Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm từ gỗ và gỗ của Việt Nam từ Trung Quốc, Malaysia, Mỹ, New Zealand và Myanmar, 2001 – 2009 (triệu USD)
Hình 14: Giá gỗ tròn các loại xuất khẩu FOB từ Sarawak – Malaysia theo tháng, 2008 – 11/2010 (USD/m3)
Hình 15: Giá gỗ xẻ các loại xuất khẩu FOB từ Sarawak – Malaysia theo tháng, 2008 – 11/2010 (USD/m3)
Hình 16: Giá xuất khẩu FOB gỗ xẻ các loại sang thị trường châu Á của Brazil từ cảng Belem/Paranagua theo tháng, 2008 – 11/2010 (USD/m3)
Hình 17: Kim ngạch xuất khẩu gỗ Việt Nam, 2001-10T/2010 (triệu USD)
Hình 18: Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ và gỗ theo tháng của Việt Nam, 2008 – 10/2010 (triệu USD)
Hình 19: Kim ngạch xuất khẩu gỗ nội ngoại thất và dăm, thanh gỗ làm nhiên liệu, 2001 – 10T/2009 (triệu USD)
Hình 20: Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm đồ gỗ nội ngoại thất của Việt Nam theo tháng, 2008 – 10/2009 (triệu USD)
Hình 21: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dăm, thanh gỗ làm nhiên liệu của Việt Nam theo tháng, 2008 – 10/2010 (triệu USD)
Hình 22: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ dán của Việt Nam theo tháng, 2008 – 10/2010 (triệu USD)
Hình 23: Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ và gỗ của Việt Nam sang top 10 thị trường lớn nhất, 2001 – 2010
Hình 24: Phân bổ thị trường gỗ sơ chế xuất khẩu từ Việt Nam trên phạm vi thế giới
Hình 25: Phân bổ thị trường đồ gỗ nội ngoại thất từ Việt Nam trên phạm vi thế giới
Hình 26: Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ và gỗ Việt Nam sang Mỹ theo chủng loại, 2001 – 10T/2010 (triệu USD)
Hình 27: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ nội, ngoại thất của Việt Nam sang Mỹ theo tháng, 2008 – 10/2010 (triệu USD)
Hình 28: Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ và gỗ của Việt Nam sang thị trường Nhật, 2001 – 10T/2010 (triệu USD)
Hình 29: Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ và gỗ của Việt Nam sang Nhật Bản theo chủng loại, theo tháng, 2008 – 10/2010 (triệu USD)
Hình 30: Kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ, thanh gỗ Việt Nam sang Nhật, 2001 – 10T/2010 (triệu USD)
Hình 31: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm từ gỗ và gỗ Việt Nam sang Trung Quốc theo chủng loại, 2001 – 10T/2010 (triệu USD)
Hình 32: Kim ngạch xuất khẩu dăm, thanh gỗ vụn và tổng các sản phẩm gỗ sơ chế Việt Nam sang Trung Quốc theo tháng, 2008 – 10/2010 (triệu USD)
Hình 33: Giá xuất khẩu dăm gỗ, thanh gỗ vụn từ Việt Nam sang Trung Quốc, Nhật Bản theo quý, 2005 – Q3/2010 (USD/tấn)
Hình 34: Tỷ giá chính thức USD/VND theo tháng, 2008 – 10/2010
Hình 35: Diễn biến chỉ số RCA của Việt Nam và các nước thuộc top 5 nước xuất khẩu sản phẩm gỗ thứ cấp hàng đầu thế giới, 2001 – 2009
Hình 36: Diễn biến chỉ số ES của Việt Nam – top 10 nước nhập khẩu các mặt hàng gỗ thứ cấp trên thế giới, 2001 – 2009
Hình 37: Diễn biến chỉ số TI của Việt Nam – top 10 nước nhập khẩu các mặt hàng gỗ thứ cấp trên thế giới, 2001 – 2009
Hình 38: Phân bổ rừng theo khu vực, 2010
Hình 39: Diện tích rừng phân theo khu vực, 1990 – 2010 (triệu ha)
Hình 40: Phân bổ rừng theo chức năng sử dụng, 2010
Hình 41: Diện tích rừng trồng theo khu vực trên thế giới, 1990 – 2010 (triệu ha)
Hình 42: Thay đổi trong cơ cấu trữ lượng gỗ thế giới, 2005 – 2010
Hình 43: Trữ lượng gỗ theo khu vực, 1990 – 2010 (tỷ m3)
Hình 44: Trữ lượng gỗ trên mỗi ha theo khu vực, 1990 – 2010 (m3/ha)
Hình 45: Sản lượng gỗ tròn công nghiệp và gỗ nhiên liệu theo khu vực, 2000 – 2005 (triệu m3)
Hình 46: Các luồng thương mại chính: Gỗ tròn nhiệt đới công nghiệp, 2008
Hình 47: Các luồng thương mại chính: Gỗ xẻ nhiệt đới, 2008
Hình 48: Các luồng thương mại chính: gỗ dán nhiệt đới, 2008
Hình 50: Tỷ trọng thương mại ngành gỗ trong tổng thương mại toàn cầu
Hình 51: Kim ngạch xuất nhập khẩu các sản phẩm từ gỗ và gỗ trên thị trường thế giới, 2001 – 2009 (tỷ USD)
Hình 52: GDP thực của thế giới, EU, Mỹ và Nhật Bản, 1997 – 2009
Hình 53: GDP thực của các nền kinh tế khối BRIC và nhóm nước châu Á đang phát triển, 1997 – 2009
Hình 54: Diễn biến tỷ giá USD/CNY liên ngân hàng theo tháng, 8/2009 – 12/2010
Hình 55: Số lượng nhà ở mới xây tại Mỹ theo quý, 2005 – 2010 (ngàn đơn vị)
Hình 56: Số lượng nhà xây mới có kết cấu gỗ và không có kết cấu gỗ tại Nhật theo quý, 2005 – 2010 (đơn vị)
Hình 57: Thương mại gỗ sơ cấp thế giới, 2001 – 2009 (tỷ USD)
Hình 58: Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm gỗ sơ cấp theo chủng loại trên thị trường thế giới, 2001 – 2009 (tỷ USD)
Hình 59: Kim ngạch nhập khẩu của top 10 nhà nhập khẩu sản phẩm gỗ sơ cấp hàng đầu thế giới, 2005 – 2009 (tỷ USD)
Hình 60: Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm gỗ sơ cấp của Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc theo quý, 2005 – 2010 (tỷ USD)
Hình 61: Kim ngạch nhập khẩu gỗ xẻ, vật liệu gỗ xây dựng và gỗ dán của Mỹ theo tháng, 2005 – 2010 (triệu USD)
Hình 62: Kim ngạch nhập khẩu gỗ nhiên liệu, gỗ xẻ và gỗ dán của Nhật Bản theo tháng, 2006 – 2010 (triệu USD)
Hình 63: Kim ngạch nhập khẩu gỗ tròn, gỗ xẻ của Trung Quốc theo tháng, 2005 – 2010 (triệu USD)
Hình 64: Kim ngạch nhập khẩu gỗ nhiên liệu, dăm và thanh gỗ vụn của Trung Quốc theo tháng, 2005 – 2010 (triệu USD)
Hình 65: Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm gỗ sơ cấp của EU, Bắc Mỹ, 2001 – 2009 (tỷ USD)
Hình 66: Cơ cấu các sản phẩm gỗ sơ cấp nhập khẩu của EU, 2001 – 2009
Hình 67: Kim ngạch nhập khẩu theo tháng của Đức, Anh, Ý và Pháp theo tháng, 2006 – 2010 (triệu USD)
Hình 68: Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ sơ cấp của top 10 nhà xuất khẩu hàng đầu, 2005 – 2009 (tỷ USD)
Hình 69: Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ sơ cấp của Đức, Trung Quốc và Canada theo tháng, 2005 – 2010 (triệu USD)
Hình 70: Kim ngạch xuất khẩu gỗ xẻ, ván gỗ sợi và gỗ dán của Đức, Trung Quốc và Canada theo tháng, 2005 – 2010 (triệu USD)
Hình 71: Chỉ số giá (Index 2005 = 100) các loại gỗ tròn, xẻ cứng; gỗ tròn, xẻ mềm theo năm, 1980 – 2010
Hình 72: Giá xuất khẩu FOB trung bình các loại gỗ tròn từ Nga, New Zealand sang Trung Quốc theo tháng, 2005 – 2010 (USD/m3)
Hình 73: Giá xuất khẩu FOB trung bình các loại gỗ xẻ từ Mỹ, Brazil theo tháng, 2005 – 2010 (USD/m3)
Hình 74: Giá xuất khẩu FOB trung bình ván gỗ sợi từ Trung Quốc, Thái Lan và Mỹ theo tháng, 2005 – 2010 (USD/tấn)
Hình 75: Giá xuất khẩu FOB trung bình gỗ dán từ Trung Quốc, Indonesia theo tháng, 2005 – 2010 (USD/tấn)
Hình 76: Thương mại các sản phẩm gỗ thứ cấp thế giới, 2001 – 2009 (tỷ USD)
Hình 77: Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm gỗ thứ cấp của top 5 nhà nhập khẩu lớn nhất thế giới, 2001 – 2009 (tỷ USD)
Hình 78: Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm đồ gỗ nội, ngoại thất của Mỹ từ thế giới và Trung Quốc theo tháng, 2005 – 2010 (triệu USD)
Hình 79: Kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ nội, ngoại thất của Mỹ từ Việt Nam, Canada, Mexico và Malaysia theo tháng, 2005 – 2010 (triệu USD)
Hình 80: Kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ nội thất phòng ngủ của Mỹ từ Việt Nam, Trung Quốc theo tháng, 2005 – 2010 (triệu USD)
Hình 81: Kim ngạch nhập khẩu của top 10 nhà nhập khẩu đồ gỗ nội, ngoại thất lớn nhất thuộc khối EU27, 2001 – 2009 (tỷ USD)
Hình 82: Kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ nội, ngoại thất từ Trung Quốc, Việt Nam của Đức theo tháng, 2005 – 2010 (triệu USD)
Hình 83: Kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ nội, ngoại thất từ Trung Quốc, Việt Nam của Anh theo tháng, 2005 – 2010 (triệu USD)
Hình 84: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội, ngoại thất của top 5 nhà xuất khẩu lớn nhất, 2001 – 2009 (tỷ USD)
Hình 85: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội, ngoại thất của Trung Quốc theo tháng, 2005 – 2010 (triệu USD)

 









     


Liên hệ với chúng tôi
Để được tư vấn về nội dung - Bộ phận phân tích ngành hàng:
Quách Đại Vương - info@agro.gov.vn

Để đặt mua ấn phẩm - Bộ phận dịch vụ khách hàng:
An Hằng - banhang.agro@gmail.com

Địa chỉ: Tầng 4 - 16 Thụy Khuê Tây Hồ Hà Nội ĐT: 04.62.93.86.32 - 012.88.256.256
Fax: (84 4) 39726949
Email: banhang.agro@gmail.combanhang_agro@yahoo.com