Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Báo cáo thị trường thủy sản quý 1/2012: Doanh nghiệp chịu sức ép lớn


 

BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN QUÝ 1/2012: DOANH NGHIỆP CHỊU SỨC ÉP LỚN

Trung tâm Thông tin PTNNNT (AGROINFO) - Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (IPSARD), Bộ Nông nghiệp & PTNT xin gửi tới Quý độc giả lời chào trân trọng nhất.


Tiếp theo loạt báo cáo thường niên và quý ngành hàng Thuỷ sản, Trung tâm Thông tin PTNNNT công bố Báo cáo thị trường thủy sản quý 1/2012: Doanh nghiệp chịu sức ép lớn. Báo cáo được thực hiện dựa trên những phân tích toàn diện và cập nhật nhất các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thủy sản trong những tháng đầu năm 2012 và triển vọng những tháng tiếp theo năm 2012.

Báo cáo tập trung vào những nội dung chính:
(1) Tình hình sản xuất – chế biến thuỷ sản Việt Nam quý 1/2012;
(2) Bốn sức ép lớn (vốn, chi phí hoạt động, thanh toán và sát nhập) lên doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam trong quý 1/2012;
(3) Tình hình cập nhật và toàn diện thương mại thuỷ sản Việt Nam, thế giới những tháng đầu năm 2012;
(4) Những chuyển động đáng chú ý trong ngành thủy sản thế giới đầu năm 2012;
(5) Triển vọng thương mại thuỷ sản thế giới và Việt Nam những tháng tiếp theo năm 2012.

Báo cáo thị trường thủy sản quý 1/2012: Doanh nghiệp chịu sức ép lớn sẽ là tư liệu hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ và cộng đồng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy sản. Tất cả các thông tin, số liệu trong báo cáo được tham khảo và thu thập từ các nguồn thông tin đã được công bố công khai của các tổ chức và cơ quan nghiên cứu có uy tín trong nước và quốc tế như Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO), Bộ Nông nghiệp Mỹ (FAS/USDA), Hiệp hội Thương nhân nghề cá Nhật Bản (JFTA), Cơ quan Thống kê châu Âu (EUROSTAT), Cơ quan Đại dương và Khí quyển Mỹ (NOAA), Tổng cục Hải Quan và Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tập thể lãnh đạo, các chuyên gia, các đồng nghiệp trong và ngoài Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT đã tạo điều kiện, hợp tác, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành báo cáo này nói riêng cũng như nhiệm vụ của một cơ quan tư vấn thông tin độc lập cho Bộ, ngành và cộng đồng doanh nghiệp nói chung.
 
Trân trọng,
Ban phân tích và dự báo
Trung tâm Thông tin PT NNNT

Thông tin về ấn phẩm:

- Ngày phát hành:
Bản tiếng Việt: 18/04/2012

- Số trang: 70 trang

- Giá bán:
Bản tiếng Việt: 1.000.000 VND/cuốn
(chưa bao gồm VAT)

Liên hệ với chúng tôi
Để được tư vấn về nội dung: Bộ phận phân tích ngành hàng:

Phạm Kim Dung

Để đặt mua ấn phẩm: Bộ phận dịch vụ khách hàng:

An Hằng - YM: banhang_agro

Địa chỉ: Tầng 4 - 16 Thụy Khuê Tây Hồ Hà Nội
ĐT: 04.62.93.86.32 - 012.88.256.256
Fax: (84 4) 39726949
Email: banhang_agro@yahoo.com
Hỗ trợ trực tuyến


 

ho tro truc tuyen
Hoặc liên lạc với phòng khách hàng theo :
ĐT: 04.62.93.86.32 - 012.88.256.256
Fax: 04.39726949
Email:
banhang_agro@yahoo.com


Qui trình đặt mua báo cáo
1. Khách hàng tải mẫu đặt mua (Tải mẫu)
2. Điền thông tin và gửi cho trung tâm theo fax hoặc email
3.Trung tâm xác nhận và gửi lại cho khách hàng theo fax hoặc email
4.Khi nhận được tiền, trung tâm sẽ chuyển báo cáo bằng đường chuyển phát nhanh đến cho khách hàng.


Mục lục:
 

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG 
 
PHẦN I: VIỆT NAM
I – Tình hình sản xuất thủy sản Việt Nam quý 1/2012
1. Tình hình chung
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất thủy sản quý 1/2012 
Giá dầu
Giá con giống 
Giá đầu vào thức ăn thủy sản 
3. Doanh nghiệp chế biến – xuất khẩu Việt Nam chịu sức ép lớn
Sức ép vốn
Sức ép chi phí hoạt động
Sức ép thanh toán
Sức ép sát nhập
4. Giá thủy sản nguyên liệu quý 1/2012 
II – Thương mại thủy sản Việt Nam quý 1/2012 
1. Nhập khẩu
Nhập khẩu tăng mạnh 
Tăng nhập khẩu cho cả chế biến – xuất khẩu và tiêu dùng 
Nguồn cung được cải thiện nhưng giá thủy sản nguyên liệu vẫn cao 
2. Xuất khẩu
Dấu hiệu tích cực
Xuất khẩu cá phile tăng mạnh 
Xuất khẩu sang các thị trường truyền thống giảm 
 
PHẦN II: THẾ GIỚI
I – Những chuyển động đáng chú ý trong ngành thủy  sản thế giới
1. Lương tối thiểu tăng tại Trung Quốc, Thái Lan và khả năng tái phân bổ sản xuất thủy sản toàn cầu
2. Thái Lan thu hút các nhà sản xuất thủy sản công nghệ cao 
3. Trung Quốc giảm nhập khẩu thủy sản từ Ấn Độ
4. Những đánh giá về sản xuất thủy sản toàn cầu tại GOAL 2011
II – Thương mại thủy sản thế giới những tháng đầu năm 2012 
1. Tăng trưởng nhập khẩu tôm, cá ngừ  ở mức cao trên thị trường Mỹ
2. Nhập khẩu thủy sản của EU27 vững bất chấp tình hình kinh tế 
3. Nhập khẩu thủy sản Nhật Bản phục hồi tốt sau 1 năm thảm họa 
4. Brazil, Hàn Quốc, Mexico làm động lực tăng trưởng thương mại thủy sản
 
PHẦN III: TRIỂN VỌNG
I – Triển vọng kinh tế thế giới
II – Triển vọng thương mại thủy sản
1. Thế giới
2. Việt Nam
 

 DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1: Sản xuất thủy sản Việt Nam theo tháng, 2009 – Q1/2012 (ngàn tấn)
Hình 2: Giá dầu diesel 0,05 S vùng 1 theo tháng, 2009 – Q1/2011 (ngàn VND/lít)
Hình 3: Giá cá giống bán lẻ tại An Giang theo tháng, 2008 – Q1/2012 (VND/con) 
Hình 4: Giá cám, ngô hạt bán lẻ tại An Giang theo tháng, 2007 – Q1/2012 (VND/kg) 
Hình 5: Giá đậu tương bán lẻ tại An Giang (VND/kg) và giá đậu tương thế giới (USD/tấn) theo tháng, 2007 – Q1/2012
Hình 6: Giá cá tra thịt trắng và thịt vàng bán buôn tại An Giang theo tháng, 2008 – Q1/2012 (VND/kg)
Hình 7: Giá tôm sú các loại bán buôn tại Bạc Liêu theo tháng, 2009 – Q1/2012 (VND/kg)
Hình 8: Kim ngạch nhập khẩu thủy sản Việt Nam theo tháng, 2008 – 2 tháng đầu năm 2012 (triệu USD)
Hình 9: Kim ngạch nhập khẩu cá nguyên con đông lạnh và giáp xác của Việt Nam theo tháng, 2008 – 2 tháng đầu năm 2012 (triệu USD) 
Hình 10: Kim ngạch nhập khẩu cá phile của Việt Nam theo tháng, 2008 – 2 tháng đầu năm 2012 (triệu USD)
Hình 11: Kim ngạch nhập khẩu cá nguyên con đông lạnh từ Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản theo tháng, 2008 – 2 tháng đầu năm 2011 (triệu USD) 
Hình 12: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam theo tháng, 2008 – 2 tháng đầu năm 2012 (triệu USD)
Hình 13: Kim ngạch xuất khẩu cá phile, giáp xác Việt Nam theo tháng, 2008 – 2 tháng đầu năm 2012 (triệu USD)
Hình 14: Kim ngạch xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam theo tháng, 2008 – 2 tháng đầu năm 2012 (triệu USD) 
Hình 15: Lượng và giá trị nhập khẩu cá tra phile đông lạnh Việt Nam của Mỹ theo tháng, 2008 – T1/2012 (tấn và triệu USD)
Hình 16: Lượng và giá trị nhập khẩu tôm đông lạnh Việt Nam của Nhật Bản theo tháng, 2008 – T2/2012 (ngàn tấn, triệu USD)
Hình 17: Lượng và giá trị nhập khẩu tôm đông lạnh của Nhật Bản, 2001 – 2011 (ngàn tấn, triệu USD)
Hình 18: Lượng nhập khẩu tôm đông lạnh từ top 5 nhà cung cấp lớn nhất của Nhật Bản, 2001 – 2011 (ngàn tấn)
Hình 19: Giá nhập khẩu tôm đông lạnh từ Việt Nam, Indonesia, Thái Lan và Ấn Độ của Nhật Bản theo tháng, 2009 – 2/2012 (USD/kg)
Hình 20: Lượng và giá trị nhập khẩu mực, bạch tuộc của Nhật Bản năm 2001 – 2011 (tấn, triệu USD)
Hình 21: Giá nhập khẩu cá phile từ Trung Quốc, Argentina và Việt Nam của Brazil theo tháng, 2009 – Q1/2012 (USD/kg)
Hình 22: Dự báo chỉ số giá cá và tôm của IMF năm 2012 

 

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Mức phí kiểm định chất lượng thủy sản đông lạnh theo quy định mới của Bộ tài chính
Bảng 2: Thống kê cảnh báo thủy sản Việt Nam theo Hệ thống cảnh báo nhanh EU trong quý 1/2012 
Bảng 3: Thống kê lô hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam bị cảnh báo trên thị trường Nhật Bản trong quý 1/2012
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang các thị trường lớn trong 2 tháng đầu năm 2012 (triệu USD)
Bảng 5: Lượng và giá nhập khẩu cá tra phile đông lạnh Việt Nam của EU27 năm 2010 – 2011
Bảng 6: Lượng và giá nhập khẩu cá tra phile đông lạnh Việt Nam của Hàn Quốc, Mexico và Brazil theo tháng, 2011 – T2/2012 (tấn và USD/kg) 
Bảng 7: Lượng và giá trị nhập khẩu tôm của Mỹ trong tháng 1/2012
Bảng 8: Lượng và giá trị nhập khẩu tôm đông lạnh từ Việt Nam của các nước EU27, 2009 – 2011 (tấn và triệu USD)
Bảng 9: Kim ngạch nhập khẩu tôm, cua Việt Nam của Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, HongKong và Singapore 2 tháng đầu năm 2011-2012
Bảng 10: Khảo sát ý kiến khuynh hướng sản xuất tôm nuôi toàn cầu tại GOAL 2011 
Bảng 11: Sản lượng tôm nuôi tại một số nước sản xuất châu Á và châu Mỹ, 2010 – 2012 (ngàn tấn)
Bảng 12: Lượng và giá trị nhập khẩu thủy sản của Mỹ theo chủng loại năm 2010 – 2011 (ngàn tấn và triệu USD)
Bảng 13: Lượng và giá trị nhập khẩu các sản phẩm tôm của Mỹ năm 2010 – 2011 (ngàn tấn, triệu USD)
Bảng 14: Lượng và giá trị nhập khẩu các mặt hàng tôm trong tháng 1/2012 (ngàn tấn, triệu USD)
Bảng 15: Lượng và giá trị nhập khẩu cá ngừ của Mỹ theo nhà cung cấp năm 2010 – 2011 (ngàn tấn, triệu USD)
Bảng 16: Kim ngạch nhập khẩu cá ngừ của Mỹ từ các nhà cung cấp trong tháng 1, 2011 – 2012 (ngàn tấn, triệu USD) 
Bảng 17: Lượng và giá trị nhập khẩu cá rô phi của Mỹ từ các nhà cung cấp, 2010 – 2011 (ngàn tấn, triệu USD)
Bảng 18: Lượng và giá trị nhập khẩu cá rô phi của Mỹ từ các nhà cung cấp trong tháng 1, 2011 – 2012 (ngàn tấn, triệu USD)
Bảng 19: Kim ngạch nhập khẩu các nhóm hàng thủy sản của EU27 từ các nhà cung cấp ngoại khối, 2010 – 2011 (ngàn tấn, triệu USD)
Bảng 20: Kim ngạch nhập khẩu cá phile của EU27 từ top 8 nhà cung cấp ngoại khối, 2010 – 2011 (ngàn tấn, triệu USD)
Bảng 21: Kim ngạch nhập khẩu tôm đông lạnh từ top 10 nhà cung cấp ngoại khối của thị trường EU27, 2010 – 2011 (ngàn tấn, triệu USD)
Bảng 22: Kim ngạch nhập khẩu mực, bạch tuộc của EU27 từ top 10 nhà cung cấp ngoại khối, năm 2010 – 2011 (ngàn tấn, triệu USD)
Bảng 23: Kim ngạch nhập khẩu thủy sản Nhật Bản theo mặt hàng năm 2010 – 2011, 2 tháng đầu năm 2011 – 2012 (triệu USD) 
Bảng 24: Lượng và giá trị nhập khẩu tôm đông lạnh từ Việt Nam, Indonesia, Thái Lan và Ấn Độ của Nhật Bản trong 2 tháng đầu năm 2011 – 2012 (tấn, triệu USD) 
Bảng 25: Lượng và giá trị nhập khẩu cá phile từ top 6 nhà cung cấp của thị trường Nhật Bản 2 tháng đầu năm 2011 – 2012 (tấn, triệu USD) 
Bảng 26: Lượng và giá trị nhập khẩu mực đông lạnh từ top 6 nhà cung cấp lớn nhất của Nhật Bản trong 2 tháng đầu năm 2011 – 2012 (tấn, triệu USD) 
Bảng 27: Lượng và giá trị nhập khẩu bạch tuộc đông lạnh từ top 5 nhà cung cấp lớn nhất của Nhật Bản trong 2 tháng đầu năm 2011 – 2012 (tấn, triệu USD)
Bảng 28: Lượng và giá trị nhập khẩu cá phile của Brazil và Mexico, 2001 – 2011 (tấn, triệu USD)
Bảng 29: Lượng và giá trị cá phile nhập khẩu từ Trung Quốc, Argentina và Việt Nam năm 2010 – 2011 (tấn, triệu USD)
Bảng 30: Lượng và giá trị nhập khẩu cá phile từ Trung Quốc, Argentina và Việt Nam của Brazil quý 1/2011 – 2012 (tấn, triệu USD) 
Bảng 31: Lượng và giá trị nhập khẩu cá phile từ Trung Quốc, Việt Nam và Chile của Mexico năm 2010 – 2011 (tấn, triệu USD)
Bảng 32: Lượng và giá trị nhập khẩu cá phile, tôm đông lạnh, cua đông lạnh và mực, bạch tuộc của Hàn Quốc, 2001 – 2011 (ngàn tấn, triệu  USD)
Bảng 33: Lượng và giá trị nhập khẩu cá phile, tôm đông lạnh, cua đông lạnh và mực, bạch tuộc của Hàn Quốc trong 2 tháng đầu năm 2011 – 2012 (tấn, triệu USD) 
Bảng 34: Triển vọng kinh tế thế giới năm 2012 (%) 

 

Liên hệ với chúng tôi
Để được tư vấn về nội dung - Bộ phận phân tích ngành hàng:
Quách Đại Vương - info@agro.gov.vn

Để đặt mua ấn phẩm - Bộ phận dịch vụ khách hàng:
An Hằng - banhang.agro@gmail.com

Địa chỉ: Tầng 4 - 16 Thụy Khuê Tây Hồ Hà Nội ĐT: 04.62.93.86.32 - 012.88.256.256
Fax: (84 4) 39726949
Email: banhang.agro@gmail.combanhang_agro@yahoo.com
Báo Cáo Khác