Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Bàn biện pháp phát triển rau an toàn vùng đồng bằng sông Hồng
31 | 07 | 2009
"Cần phải xây dựng hệ thống sản xuất rau an toàn theo hướng chuyên nghiệp, đồng bộ, góp phần vào việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm vì sức khoẻ người tiêu dùng". Đây là đề tài được bàn luận sôi nổi tại Hội nghị phát triển rau an toàn vùng đồng bằng sông Hồng do Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) tổ chức tại Hưng Yên ngày 28/7. Tham dự có đại diện các cơ quan của Bộ NN&PTNT, các tỉnh thành phố vùng đồng bằng sông Hồng gồm: Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nam, Ninh Bình.
Theo đánh giá của Cục Trồng trọt và đại diện các tỉnh thành phố: sản xuất rau an toàn trên địa bàn cả nước hiện nay còn rất nhiều hạn chế. Diện tích các vùng sản xuất rau an toàn tập trung được qui hoạch còn rất thấp, chiếm khoảng 8,5% tổng diện tích trồng rau. Riêng vùng đồng bằng sông Hồng mới đạt hơn 14 nghìn ha tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương; trong khi nhiều tỉnh chưa đầu tư để qui hoạch vùng sản xuất rau an toàn. Sản xuất rau vẫn mang tính nhỏ lẻ, phân tán; các vùng trồng rau chưa có sự đầu tư về giao thông thủy lợi. Chưa được sự quan tâm chỉ đạo của các ngành, các cấp. Mối quan hệ giữa các ngành nông nghiệp - thương mại - y tế chưa chặt chẽ. Công tác kiểm tra chất lượng rau trên thị trường khó thực hiện, biện pháp xử lý chưa đủ mạnh để răn đe người vi phạm. Về áp dụng qui trình kỹ thuật, đa số người sản xuất vẫn áp dụng qui trình trồng rau truyền thống và theo kinh nghiệm cổ truyền. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm chưa gắn với sản xuất; chưa hình thành các mối liên kết bền chặt giữa người sản xuất và người tiêu thụ; thị trường đầu ra cho rau an toàn chưa ổn định.
Giải pháp để phát triển các vùng rau an toàn là phải làm chuyển biến đồng bộ từ khâu sản xuất kinh doanh đến sử dụng theo một hệ thống mang tính chuyên nghiệp; coi trọng áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, sản xuất rau an toàn theo tiêu chí VietGAP. Cần có sự đầu tư của nhà nước về xây dựng hạ tầng, hỗ trợ đầu ra trong lưu thông sản phẩm; xây dựng ban hành qui trình sản xuất rau an toàn cho từng loại cụ thể, phù hợp với điều kiện từng địa phương; hướng dẫn nông dân thực hiện chặt chẽ các qui trình. Chủ động hình thành các liên kết ổn định giữa các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ rau với các HTX, nông dân vùng sản xuất rau an toàn tập trung; phát triển mạng lưới tiêu thụ qua siêu thị, đại lý, cửa hàng bán lẻ gắn chứng nhận rau an toàn với sử dụng thương hiệu nhà sản xuất. Tăng cường kiểm tra việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc kích thích tăng trưởng; kịp thời ngăn chặn việc sử dụng phân tươi, nước ô nhiễm cho rau./.
(Theo agroviet.gov.vn)
Các Tin Khác
Đồng bằng sông Cửu Long: Mở rộng diện tích cây ăn quả đặc sản phục vụ xuất khẩu
31 | 07 | 2009
Bình Thuận: Nho mất mùa, nhưng được giá
30 | 07 | 2009
Trái cây ngoại lấn sân nội
30 | 07 | 2009
Trồng măng tây, thu nhập ròng 500.000/ngày
29 | 07 | 2009
Thêm nhà máy chiếu xạ trái cây đi Mỹ
29 | 07 | 2009
Hiệu quả từ mô hình chuyển đổi
29 | 07 | 2009
Nhiều tỉnh, thành chưa đầu tư quy hoạch sản xuất vùng trồng rau
29 | 07 | 2009
Bà Rịa Vũng Tàu: Gian nan trong việc xây dựng thương hiệu cho trái mãng cầu ta
28 | 07 | 2009
CARE hỗ trợ nông dân trồng nấm bào ngư
28 | 07 | 2009
Hoằng Hóa trồng ớt XK, thu nhập cao
27 | 07 | 2009
Tin Liên Quan
Bàn biện pháp phát triển rau an toàn vùng đồng bằng sông Hồng
7/31/2009 12:00:00 AM
Rau sạch: Cứ trồng, nhưng không đủ điều kiện!
4/23/2008 12:00:00 AM
Chế biến - xuất khẩu rau quả: Chết khát trên nguồn nước
7/7/2007 12:00:00 AM
Công bố 9 nhóm hàng nông sản chủ lực đến 2020
9/25/2008 12:00:00 AM
Rau an toàn khó bán
8/20/2008 12:00:00 AM
Một số biện pháp cấp bách phòng, chống hạn, bảo vệ sản xuất vụ đông xuân 2006 - 2007
8/7/2007 12:00:00 AM
Phát triển rau an toàn: Cần được đầu tư đồng bộ
8/4/2009 12:00:00 AM
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tìm giải pháp đối phó với tình hình khô hạn, nắng nóng trong sản xuất vụ Đông xuân tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng
7/13/2007 12:00:00 AM
Người trồng rau khốn đốn
2/24/2009 12:00:00 AM
Mực nước sông Hồng xuống thấp nhất trong vòng 100 năm qua
9/23/2007 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Bản tin lúa gạo tuần 47
Bản tin rau quả tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 41
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016