Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
CPF hướng sự chú ý đến thị trường Ấn Độ, Việt Nam, Nga và Philippines
17 | 05 | 2011
Charoen Pokphand Foods (CPF) đã xác định Ấn Độ, Việt Nam, Nga và Philippines là những thị trường ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch mở rộng kinh doanh trong 5 năm tới của mình.
Các thị trường này được lựa chọn dựa trên các yếu tố như mức tăng trưởng tiềm năng của dân số, tính đa dạng tiêu dùng, ít đối thủ cạnh tranh và công nghệ nuôi còn thiếu thốn.
Ông Adirek Sripratak, chủ tịch kiêm CEO của công ty, cho biết: “Chúng tôi có kế hoạch tiếp cận các thị trường mà chúng tôi tin mình sẽ giành chiến thắng”.
Ngân sách đầu tư của công ty trong năm 2011 là 8 – 10 tỉ Bath. Trong đó, 60% dành cho thị trường nước ngoài, với mức đầu tư lớn hướng tới bốn thị trường trên. Mục tiêu của kế hoạch kinh doanh là cho tới năm 2015, công ty sẽ tăng tỷ lệ doanh thu thị trường nước ngoài từ 26% lên mức 40%.
Ông Adirek cho biết chính sách đầu tư nước ngoài của công ty tập trung vào các thị trường, nơi mà người tiêu dùng mua đa dạng các loại thịt, với tốc độ tăng trưởng tiêu dùng cao, ít đối thủ cạnh tranh và công nghệ nuôi trong nước còn thiếu cạnh tranh. Ví dụ, Ấn Độ mang lại những cơ hội kinh doanh rất lớn, với dân số hơn 1 tỷ người và sức mua đang tăng lên nhờ nền kinh tế tăng trưởng tốt.
Kế hoạch kinh doanh của công ty sẽ tập trung vào mở rộng các nhà máy chế biến thức ăn, các sản phẩm gia súc và thủy sản, các cơ sở nhân giống, trại giống gia súc, cơ sở giống gà và tôm. Khoảng 150 nhân viên người Thái đã đặt chân đến Ấn Độ và số lượng nhân viên của công ty tại thị trường này sẽ tiếp tục tăng lên trong tương lai gần. Công ty cũng đang nhận định cơ hội kinh doanh tại hơn 10 thành phố ở nước này.
Tại Việt Nam, công ty đang mở rộng rất nhiều doanh nghiệp, bao gồm các nông trại lợn, gà, cá và tôm, các nhà máy thức ăn chăn nuôi và trại giống tôm.
Hoạt động kinh doanh tại Nga tập trung vào các nông trại lợn, với 2 trong số 10 nông trại được đầu tư đã đi vào hoạt động. Công ty cũng có kế hoạch đầu tư thêm vào các nhà máy thức ăn chăn nuôi để phục vụ cho hoạt động tại các nông trại lợn này.
Philippines là thị trường có sức tiêu dùng cao, nơi người tiêu dùng mua sắm rất đa dạng các loại thịt khác nhau, bao gồm thịt bò, thịt lợn, thịt gà, cá, tôm và các loại thịt khác, Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng dân số ở mức khá cao, khoảng 2%, là yếu tố then chốt đằng sau tăng trưởng tiêu dùng cao. Tại nước này, CPF đang vận hành các nông trại lợn, gà, cá và tôm.
Ông Adirek cho biết: “Chúng tôi không muốn tiếp cận thị trường Mỹ bởi công nghệ trên thị trường này đã rất ưu việt, trong khi thị trường EU thì quá nhiều đối thủ cạnh tranh. Đó là lý do tại sao chúng tôi đang tập trung vào các thị trường có mức tiêu dùng cao, còn hạn chế về công nghệ và nơi chúng tôi nhìn thấy cơ hội kinh doanh”.
Công ty cho biết doanh thu từ hoạt động đầu tư nước ngoài tại các thị trường lớn đạt: 16,44 tỷ Bath tại Đài Loan, 15,76 tỷ Bath tại Thổ Nhĩ Kỳ, 6,83 tỷ Bath tại Ấn Độ, 5,42 tỷ tại Malaysia và tổng cộng 5,19 tỷ tại Nga, Lào, Philippines và Trung Quốc.
CPF cũng nhận thấy tiềm năng kinh doanh trong vòng 10 năm tới tại thị trường châu Phi. Tanzania và Kenya có thể mang lại cơ hội kinh doanh tốt hiện nay. Các nông trại gà và thức ăn chăn nuôi tại các nước này được kỳ vọng có thể bắt đầu hoạt động trong vòng 6-12 tháng tới.
Ông Adirek cho biết thêm rằng công ty cũng sẽ đầu tư 10 triệu USD vào Nam Phi để mở một trang trại gà. Hiện tại, CPF có 60 ngàn nhân lực, trong đó 20 ngàn đang làm việc ở nước ngoài.
Một nhà phân tích tại DBS Vickers Securities (Thái Lan) nhận định trong một báo cáo gần đây rằng công ty kỳ vọng giá thịt sẽ giữ ở mức cao trong suốt quý 3 năm nay. Công ty chứng khoán này cũng kỳ vọng rằng doanh thu của CPF sẽ tăng 66% trong quý đầu năm nay, so với cùng kỳ năm ngoái, và 6% trong cùng kỳ năm, lên mức 3,4 tỷ Bath. Tăng trưởng doanh thu này đến từ giá các sản phẩm từ thịt tăng lên, với nguồn cung thiếu hụt trong bối cảnh nhu cầu tăng cao.
Trong quý 1/2011, giá thịt gà trung bình đã tăng 22% so với cùng kỳ năm ngoái và 8% trong cùng kỳ năm lên mức 48 Bath/kg. Giá thịt lợn tăng 10% theo quý và giữ nguyên theo năm ở mức 59 Bath/kg.
Ngoài ra, giá nguyên liệu thô tăng với tốc độ chậm hơn, được hỗ trợ bởi sức mua cao và thị trường hẹp, giá thấp hơn, hoạt động kinh doanh sản phẩm thủy sản tăng cao và mở rộng kinh doanh ở nước ngoài.
Nguồn: The Nation
Kim Dung
Các Tin Khác
Indonesia: Có phải CP Prima đã quá lớn để đổ vỡ?
17 | 05 | 2011
Tăng cường quản lý chất lượng nông thuỷ sản
10 | 05 | 2011
Trung Quốc nhập khẩu mạnh cao su, sắn lát
10 | 05 | 2011
Nông sản thế giới tháng 4: Giá cà phê tăng mạnh, bông giảm mạnh
06 | 05 | 2011
Bảo hiểm nông nghiệp sẽ được hỗ trợ tài chính
06 | 05 | 2011
Nông nghiệp: Chuyển biến tích cực nhưng chưa đột biến
27 | 04 | 2011
Ngành lúa gạo Australia
25 | 04 | 2011
Chuỗi cung ứng thủy sản thế giới: Bước tiến nhanh của người Thái hay sự chậm chân của người Việt?
19 | 04 | 2011
AGROINFO công bố phát hành "Báo cáo thường niên nông nghiệp Việt Nam 2010 và triển vọng 2011"
08 | 04 | 2011
Nhập khẩu vật tư nông nghiệp giảm
01 | 04 | 2011
Tin Liên Quan
CPF hướng sự chú ý đến thị trường Ấn Độ, Việt Nam, Nga và Philippines
5/17/2011 12:00:00 AM
Việt Nam sẽ bán cho Philippines 1,5 triệu tấn gạo/năm
3/30/2008 12:00:00 AM
Tin vắn ngành thủy sản ngày 2/10
10/2/2017 12:00:00 AM
Nhập khẩu lúa mỳ tiếp tục giảm cả về lượng và trị giá
10/25/2013 12:00:00 AM
Chè Việt Nam có nhiều cơ hội tại thị trường Nga
10/8/2007 12:00:00 AM
Giá gạo năm 2012 được dự đoán giảm
11/7/2011 12:00:00 AM
Giá gạo xuất khẩu tăng nhanh
11/25/2009 12:00:00 AM
Philippines trong tình trạng thiếu gạo trầm trọng
12/10/2009 12:00:00 AM
Xuất khẩu chè Ấn Độ năm 2007 giảm 30%
2/27/2008 12:00:00 AM
Tin vắn ngành chăn nuôi ngày 6/3
3/6/2018 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Bản tin lúa gạo tuần 47
Báo cáo thương mại thủy sản Việt – Mỹ quý 3/2010
Bản tin lúa gạo tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 41
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Bản tin rau quả tuần 46
Báo cáo thương mại thủy sản Việt – Mỹ quý 3/2010