Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Ấn Độ đối mặt với tình trạng dư thừa thực phẩm?
30 | 05 | 2011
Ấn Độ có thiếu thực phẩm hay không? Cá rằng bạn sẽ trả lời có. Nhưng thực tế lại không như vậy. Ấn Độ không xảy ra thiếu hụt thực phẩm. Ngược lại, theo một chuyên gia tại nước này, thực tế, Ấn Độ đang đối mặt với vấn đề dư thừa thực phẩm nghiêm trọng.
Ấn Độ đang có mùa vụ lúa mỳ và gạo bội thu. Tại Andhra Pradesh, vựa lúa của nước này, sản lượng tăng 30% trong niên vụ 2011. Các nhà máy xay xát đang chào mức giá chỉ 8 Rs/kg thóc. Những người nông dân giận dữ trước mức giá bèo bọt đã ném thóc xuống sông Krishna. Chính phủ nước này đã vay 5,5 tỷ Rs để giải quyết tình trạng này. Sauk hi thu mua 50 triệu tấn lúa mỳ và gạo trong mùa vụ vừa qua, cùng với 44 triệu tấn vào năm ngoái, khả năng thu mua dự trữ để bình ổn giá thị trường của chính phủ đã đến giới hạn.
Sản lượng mùa vụ hạt có dầu tăng 20%. Nhập khẩu dầu cọ từ Malaysia và Indonesia đã giảm 6 tháng liên tiếp, kết thúc đợt giảm vào tháng 4 và kim ngạch nhập khẩu đạt mức thấp nhất trong cùng kỳ, trong vòng 3 năm gần đây. Sản lượng đường tăng 28%. Thậm chí hoạt động xuất khẩu cũng không ngăn cản được chiều hướng giá xuống.
Sản lượng đậu Hà Lan tăng 20%, lên mức 17 triệu tấn. Ủy ban kế hoạch ước đoán cầu của Ấn Độ trong năm 2011 đối với đậu Hà Lan đạt 19 triệu tấn. Do thặng dư ngày càng được thu hẹp, lợi nhuận thu được từ sản xuất – kinh doanh đậu Hà Lan ngày càng thấp.
Giá cotton chạm mức cao nhất trong vòng 140 năm trong tháng 3 vừa qua do sự phục hoio của thị trường thế giới, nhưng sau đó đã tụt giảm mạnh trong vòng 2 tháng sau đó. Các nhà máy sản xuất lụa, vải không thể hấp thụ hết lượng cung nguyên liệu thô đạt mức cao kỷ lục. Vụ này sang vụ khác, sản lượng ngày càng tăng. Tại Tây Bengal, nông dân phải đưa 60% lượng khoai tây vào các kho lạnh để duy trì mức giá. Chỉ 15% sản lượng hành được đưa vào kênh bán buôn với mức giá 5 Rs/kg, so với mức giá 70 Rs hồi tháng 1.
Điều gì đã thay đổi? Đây là một trường hợp cổ điển khi mà kỳ vọng giá cao đã khiến những ước đoán vượt quá thực tế. Lợi nhuận ròng ở hẩu hết các hàng hóa nông sản quá cao đến nỗi nông dân rời bỏ những nguyên tắc sản xuất nhằm tối đa hóa doanh thu. Họ gieo trồng bất cứ nơi nào có thể. Trong mùa đông vừa qua, thêm 2,5 triệu hectare đất nước được đưa vào sản xuất các mùa vụ; trong đó, 1 triệu ha sử dụng để trồng lúa mỳ. Diện tích trồng đậu Hà Lan tăng 30%. Diện tích trồng mía đường tăng 15%. Tháng 6/2011, nông dân dự kiến tăng diện tích trồng bông thêm 1 triệu hectare nữa.
Trong diện tích trồng gia tăng trên, năng suất cũng tăng lên. Nông dân mạnh tay dầu tư vào những loại giống tốt nhất, hệ thống thủy lợi và đầu vào sản xuất. Giá các hàng hóa nông sản cao, giúp nông dân dễ dàng quyết định đầu tư áp dụng các công nghệ mới. Diễn biến thời tiết bất lợi là yếu tố duy nhất không ủng hộ hoạt động nông nghiệp. Trong một vài tháng tới, Ấn Độ có thể sẽ vượt qua ngưỡng cản cung của mình.
Không may là nhu cầu có thể không tăng nhanh như nguồn cung. Bất chấp như những gì các nhà kinh tế và chính trị gia tin tưởng, nhu cầu của tầng lớp trung lưu không phải là vô hạn.
Kim Dung
Nguồn: The Economic Times
Các Tin Khác
Asean sẽ là “nhà máy mới” sản xuất thực phẩm cho EU
30 | 05 | 2011
Nga và Ukraina dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu ngũ cốc
30 | 05 | 2011
Tạm nhập tái xuất thực phẩm đông lạnh phải ký quỹ 2 tỷ đồng
26 | 05 | 2011
Mỹ: Lạm phát giá thực phẩm tăng cao
26 | 05 | 2011
Hai Bộ bàn cãi nhập thịt lợn
23 | 05 | 2011
Thịt lợn, gà ở cửa hàng bình ổn giá sẽ đắt hơn
20 | 05 | 2011
Nhiều loại thực phẩm giảm giá
11 | 05 | 2011
Kiến nghị không nhập khẩu thịt lợn
11 | 05 | 2011
Không nhập khẩu heo dù giá thịt tăng
10 | 05 | 2011
ĐBSCL: Giá heo hơi hạ nhiệt
04 | 05 | 2011
Tin Liên Quan
Giá chè thế giới dự kiến tăng do nguồn cung khan hiếm trong năm 2008
2/21/2008 12:00:00 AM
Nhật Bản xuất khẩu 50.000 tấn gạo cho Philíppin
5/21/2008 12:00:00 AM
EU tuyên bố hoạt động nuôi tôm tại Ấn Độ không tuân thủ đầy đủ các quy định về kháng sinh
1/31/2018 12:00:00 AM
Nghịch lý mía đường Ấn Độ
8/25/2009 12:00:00 AM
Giá đường có thể giảm 19% so với hiện tại
6/24/2011 12:00:00 AM
Inđônêxia sẽ hạn chế nhập khẩu đường trắng
12/17/2008 12:00:00 AM
Rau an toàn thừa thuốc trừ sâu
8/24/2007 12:00:00 AM
Giá đường thế giới sẽ phục hồi trở lại trong thời gian tới
11/1/2007 12:00:00 AM
Ấn Độ tạm hoãn xuất khẩu 500 nghìn tấn đường
1/12/2011 12:00:00 AM
Người nghèo là đối tương trực tiếp nhất của lạm phát
12/25/2008 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Bản tin lúa gạo tuần 47
Bản tin rau quả tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 41
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2015 - 2016
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016