Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Tháng 11/2007, xuất khẩu thuỷ sản cả nước tiếp tục tăng trưởng như dự báo so với cùng kỳ.
22 | 01 | 2008
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 11/2007 tiếp tục tăng cao, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt 82,7 nghìn tấn với kim ngạch đạt 351,4 triệu USD, tăng 15,16% về lượng và 8% về kim ngạch so với tháng 11/2006, giảm 11,17% về lượng và 5% về kim ngạch so với tháng 10/2007. Tới nay, thủy sản vẫn là nhóm hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 4 (sau dầu thô, hàng dệt may và giầy dép các loại), đóng góp 7,9% vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Với tiến độ xuất khẩu như vậy, có khả năng kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong năm 2007 sẽ đạt 3,75 tỷ USD, vượt hơn 7% so với kế hoạch đề ra.


Theo như quy luật, tháng 11 hàng năm là tháng giảm kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Tới đây trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm trước nhưng vẫn sẽ là những tháng đạt kim ngạch xuất khẩu thấp nhất trong năm. Trái ngược với lượng thủy sản xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm thì nhu cầu tiêu dùng thủy sản nội địa lại tăng mạnh nhất trong năm do đây là thời gian tết cổ truyền của người Việt Nam diễn ra. Năm nay, nhu cầu tiêu dùng mặt hàng thủy sản sẽ tăng mạnh đặc biệt là trong tháng 1 và tháng 2/2008. Nguyên nhân do, thu nhập bình quân theo đầu người tăng, là thời gian diễn ra Tết cổ truyền và có nhiều lễ hội đầu năm, thuỷ sản đang là thực phẩm được nhiều gia đình ưa thích vì giá trị dinh dưỡng, độ an toàn và giá cả hợp lý.

Ước tính xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2007 đạt khoảng 3,8 tỷ USD, tăng 5,6% so với kế hoạch đặt ra. Theo như dự báo của các chuyên gia xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2008 sẽ đạt 4,1 tỷ USD.

Như vậy, năm 2007 là năm thành công đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của nước ta. Toàn ngành thủy sản đã vượt qua những bất lợi về thời tiết, môi trường trong nuôi trồng cùng với những rào cản kỹ thuật từ thị trường các nước để đưa kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt gần 3,8 tỉ USD, vượt mục tiêu đề ra và tăng 12,9% so với năm 2006. Cơ cấu thị trường xuất khẩu ngày càng đa dạng, cho thấy sự tích cực trong việc mở rộng thị trường của các doanh nghiệp thủy sản và những ảnh hưởng tốt của công tác xúc tiến thương mại trong năm qua.

Nhu cầu và dự báo: Năm 2008, nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên thị trường quốc tế sẽ tiếp tục tăng, đặc biệt là tại các thị trường trọng điểm như EU, Nhật Bản và Mỹ. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để nâng cao kim ngạch, đạt và vượt mục tiêu 4 tỷ USD đã đề ra. Tuy nhiên, do tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2008 được dự báo sẽ chậm lại so với năm 2007, người tiêu dùng tiếp tục có xu hướng tìm kiếm các sản phẩm giá rẻ nên hoạt động xuất khẩu sẽ gặp khó khăn nhất định, trong đó đáng chú ý là xuất khẩu sản phẩm chủ lực là tôm sú sê gặp phải áp lực cạnh tranh khá cao từ các sản phẩm tôm thẻ chân trắng có giá thấp hơn. Do vậy, cần chú trọng hơn nữa tới việc đa dạng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến để tăng giá trị.

Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam tháng 11/2007

Cơ cấu mặt hàng: Cá đông lạnh vẫn là nhóm hàng xuất khẩu đứng đầu về lượng chiếm 49,19% về lượng và 31,55% về kim ngạch. Sau đó là tôm đông lạnh chiếm 20,69% về lượng và 44,86% về kim ngạch. Thứ ba là chả cá chiếm 8,27% về lượng và 2,94% về kim ngạch. Thứ tư là mực đông lạnh chiếm 5,14% về lượng và 5,34% về kim ngạch. Bạch tuộc đông lạnh đứng thứ 5 vè lượng chiếm 3,80% về lượng và 2,52% về kim ngạch. Tiếp theo là cá đóng hộp, cá khô, ếch đông lạnh, mực khô...

10 mặt hàng thủy sản xuất khẩu đạt kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong tháng 11/2007 không có gì thay đổi so với tháng 10/2006. 10 nhóm hàng này sẽ là 10 mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch cao nhất trong năm 2008.

Cá đông lạnh: Cá tra, basa chiếm tới 82,6% về khối lượng

Theo số liệu thống kê, tháng 11/2007, xuất khẩu nhóm hàng cá đông lạnh của Việt Nam đạt 40,7 nghìn tấn với kim ngạch đạt 106,8 triệu USD, giảm 20,4% về lượng và 16,06% về kim ngạch so với tháng 10/2007, tăng 19,74% về lượng và 18,78% về kim ngạch so với tháng 11/2006. Cá tra, basa vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nhóm hàng này, chiếm tới 82,63% về lượng và 76,83% về kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng cá đông lạnh trong tháng. Mặt hàng cá tra là mặt hàng khẩu chủ yếu chiếm 78,54% về lượng và 73,03% về kim ngạch. Cá basa chỉ chiếm 4,09% về lượng và 3,81% về kim ngạch xuất khẩu của nhóm này. Ngoài ra còn một số mặt hàng khác như cá ngừ đông lạnh chiếm 3,02% về lượng và 4,79% về kim ngạch, cá cờ chiếm 1,40% về lượng và 2,58% về kim ngạch…

Cơ cấu thị trường: Trong tháng 11/2007, xuất khẩu mặt hàng này tới hầu hết các thị trường lớn đều giảm khá với tháng 10/2007 và so với cùng kỳ năm 2006. Riêng xuất khẩu nhóm hàng này tới Ucraina tiếp tục tăng mạnh so với cùng kỳ nhưng lại giảm so với tháng 10/2007, cụ thể là tăng 470,13% về lượng và 437,32% về kim ngạch so với tháng 11/2006 và giảm 29,4% về lượng và 28,46% về kim ngạch so với tháng 10/2007.

Dự báo, lượng xuất khẩu nhóm hàng này trong 2 tháng đầu năm tới sẽ giảm, chỉ đạt mức 25 đến 30 nghìn tấn/tháng và rồi sẽ tăng trở lại trong từ tháng 3 và tháng 4.

Thị trường xuất khẩu cá tươi, ướp đá, đông lạnh của Việt Nam tháng 11/2007

Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Tổng cộng
40.766,8
106.843.975
EU
15.881,6
45.393.463
Nga
4.217,8
7.370.400
ASEAN
3.256,3
7.517.646
Hoa Kỳ
2.471,2
8.109.754
Ucraina
2.118,0
3.561.626
Mêhicô
1.625,6
4.719.092
Hồng Kông
1.477,4
2.998.060
Ôxtrâylia
1.419,7
4.950.762
Nhật Bản
1.391,2
5.822.724
Ai Cập
1.177,6
2.896.958
UAE
1.122,4
2.607.729
Canada
801,2
2.450.802
Hàn Quốc
645,4
1.289.969
Trung Quốc
549,2
999.490
Đài Loan
384,9
521.074
Đôminica
247,1
501.737
Li Băng
193,5
515.875
Algiêri
181,9
395.730
Thuỵ Sỹ
159,8
496.515
Colômbia
141,3
425.910
Bêlarút
123,0
243.029
Gioócđani
98,0
248.650
Oman
78,1
152.550
Guam
78,0
115.440
Nigeria
77,5
110.000
Israel
71,5
221.151
Croatia
69,5
184.845
Soadilơn
67,3
207.703
Môritiutx
63,3
166.334
Samoa
58,7
291.354
Na Uy
53,9
171.280
Cô Oét
51,0
129.210
Costa Rica
45,2
149.874
Achentina
41,0
106.600
Puerto Rico
37,4
136.380
Nam Phi
34,5
73.925
Reunion
33,5
146.907
Tokelau
28,0
40.040
Iran
25,2
15.890
Georgia
25,0
41.483
Montenegro
25,0
57.000
CH Moldova
25,0
42.000
Máccêđônia
23,0
47.840
Qatar
22,0
61.600
Braxin
19,2
62.101
Guatêmala
11,0
26.950
Cuba
10,0
19.559
Bahamát
9,1
28.965

Tôm đông lạnh: Lượng xuất khẩu tăng song giá xuất khẩu trung bình lại giảm so với cùng kỳ năm 2007.

Theo số liệu thống kê, xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam trong tháng 11/2007, đạt 17,15 nghìn tấn với trị giá xuất khẩu đạt 152 triệu USD, giảm 1,32% về lượng và 4,4% về kim ngạch với tháng 10/2007, tăng 20,14% về lượng và 16,83% về kim ngạch với tháng 11/2006. Lượng tôm đông lạnh trong tháng 11/2007, tăng khá so với cùng kỳ năm 2006 nhưng giá xuất khẩu trung bình lại giảm chỉ đạt 8,94 USD/Kg, giảm 0,29 USD/Kg so với tháng 10/2007 và 0,33 USD/Kg. Nguyên nhân là do lượng tôm thẻ đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam tăng và tôm sú cỡ nhỏ xuất khẩu tăng tới các thị trường lớn như Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Về cơ cấu thị trường: Trong tháng 11/2007, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam, chiếm 36,02% về lượng và 34,98% về kim ngạch xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam. Sau đó là Hoa Kỳ chiếm 21,04% về lượng và 27,35% về kim ngạch, EU chiếm 14,54% về lượng và 11,52% về kim ngạch. Hàn Quốc, Đài Loan, Canada,Hồng Kông, ASEAN lần lượt là những thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam sau đó.

Dự báo lượng tôm đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam sẽ giảm trong thời gian tới, giá xuất khẩu trung bình mặt hàng này sẽ duy trì ở mức trên 9 USD/Kg trong những tháng đầu năm 2008.

Thị trường xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam tháng 11/2007

Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Tổng cộng
17.147,3
151.914.897
Nhật Bản
6.176,6
53.144.150
Hoa Kỳ
3.608,2
41.543.242
EU
2.493,0
17.500.484
Hàn Quốc
2.119,6
18.091.279
Đài Loan
800,9
5.634.158
ASEAN
418,0
2.623.512
Canada
344,6
3.706.280
Hồng Kông
298,5
2.398.107
Ôxtrâylia
274,9
2.399.472
Trung Quốc
164,8
1.013.058
Thuỵ Sỹ
109,2
1.201.174
New Zealand
60,8
453.939
Nga
55,4
452.149
Li Băng
49,1
345.569
Israel
39,0
282.426
Môritiutx
22,0
98.120
UAE
21,6
225.521
Nam Phi
17,6
58.608
Oman
16,6
29.931
Reunion
16,3
203.188
CH Trung Phi
14,9
229.202
Ai Cập
8,6
102.484
Guam
6,9
55.397
Bacbađốt
6,3
87.923
Cô Oét
3,7
35.526

Mực đông lạnh: Dự báo, giá xuất khẩu trung bình sẽ tiếp tục tăng trong năm 2008

Tháng 11/2007, tổng lượng mực đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam đạt 4,2 nghìn tấn với kim ngạch đạt 18,1 triệu USD, giảm 1,1% về lượng và tăng 1,6% về kim ngạch so với tháng 10/2007, giảm 7,7% về lượng và 2% về kim ngạch so với tháng 11/2006.

EU và Hàn Quốc là hai thị trường nhập khẩu mực đông lạnh của Việt Nam trong tháng 11/2007 tăng mạnh so với tháng 10/2007 và tháng 11/2006. EU tăng 7,78% về lượng và 17,30% về kim ngạch so với tháng 10/2007, tăng 11,39% về lượng và tăng 46,03% kim ngạch so với cùng kỳ. Hàn Quốc tăng 99,92% về lượng và 131,97% về kim ngạch so với tháng 11/2006, tăng 6,23% về lượng và 10,58% về kim ngạch so với tháng 10/2007.

Nhật Bản và Đài Loan là hai thị trường nhập khẩu mực đông lạnh của Việt Nam giảm so với cả cùng kỳ và so với tháng 10/2007. Nhật Bản giảm 35,3% về lượng và 32,2% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2006, giảm 24% về lượng và 21,2% về kim ngạch so với tháng 10/2007. Đài Loan giảm 60,9% về lượng và 53,4% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2006, giảm 33,7% về lượng và 17,2% về kim ngạch so với tháng 10/2007. Theo như nhận định của nhiều doanh nghiệp thời gian tới có nhiều nhân tố thuận lợi tác động tới việc xuất khẩu mặt hàng nay của Việt Nam.

Giá xuất khẩu trung bình mặt hàng này tăng từ 4,16 USD/Kg trong tháng 10/2007 lên 4,39 USD/Kg so với tháng 11/2007, tăng 0,519 USD/Kg so với cùng kỳ năm 2006. Dự báo giá xuất khẩu trung bình mặt hàng này trong năm 2008 sẽ tiếp tục tăng ở mức cao có thể là trên 4,5 USD/Kg.

Thị trường xuất khẩu mực đông lạnh của Việt Nam tháng 11/2007

Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)

Tổng cộng

4.256,5
18.079.074
EU
1.865,9
7.692.042
Nhật Bản
863,5
5.526.469
Hàn Quốc
840,9
2.604.353
Đài Loan
192,5
503.856
Hoa Kỳ
126,0
529.809
Ôxtrâylia
115,0
298.869
Hồng Kông
92,1
371.350
Canada
45,3
160.135
ASEAN
35,0
129.155
Israel
22,0
83.140
Đôminica
20,8
59.015
Thuỵ Sỹ
17,8
43.814
Trung Quốc
12,3
48.188
Ai Cập
5,0
20.700
Li Băng
1,8
6.151
Cô Oét
0,6
2.028

Bạch tuộc đông lạnh: Khối lượng xuất khẩu tiếp tục giảm

Tháng 11/2007, xuất khẩu bạch tuộc đông lạnh của Việt Nam giảm 18,2% về lượng và 13,6% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2006, giảm 3,2% về lượng và 2,7% về kim ngạch so với tháng 10/2007. Tổng lượng xuất khẩu trong tháng này đạt 3,15 nghìn tấn với kim ngạch đạt 8,5 triệu USD.

Theo số liệu thống kê, giá xuất khẩu trung bình bạch tuộc đông lạnh của Việt Nam trong tháng 11/2007 đạt 2,63 USD/Kg, giảm nhẹ (0,06 USD/Kg) so với tháng 10/2006. Dự báo giá xuất khẩu mặt hàng này sẽ ổn định trong thời gian tới.

Hàn Quốc, Nhật Bản, EU và Hoa Kỳ là ba nhà nhập khẩu chính mặt hàng này của Việt Nam trong tháng 11/2007. Hàn Quốc chiếm 53,15%, Nhật Bản chiếm 22,86%, EU chiếm 14,63%, Hoa Kỳ chiếm 2,94% về lượng bạch tuộc đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam.

Dự báo, những 3 tháng đầu năm 2008 lượng xuất khẩu trung bình mặt hàng này sẽ chỉ đạt ở mức 2,5 nghìn tấn/tháng.

Thị trường xuất khẩu bạch tuộc đông lạnh của Việt Nam tháng 11/2007

Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Tỏng cộng
3.149,7
8.516.944
Hàn Quốc
1.673,9
4.009.691
Nhật Bản
720,1
2.602.179
EU
460,7
1.133.266
Hoa Kỳ
92,7
218.762
Trung Quốc
44,8
89.152
Ôxtrâylia
43,7
121.548
Hồng Kông
28,6
92.646
Đài Loan
27,0
65.947
Li Băng
23,5
60.630
ASEAN
15,6
66.894
Cuba
10,0
21.954
Môritiutx
9,0
34.275

Chả cá xuất khẩu sẽ tăng mạnh trong thời gian tới

Theo số liệu thống kê, xuất khẩu chả cá của Việt Nam trong tháng 11/2007 đạt 6,85 nghìn tấn với kim ngạch đạt 9,95 triệu USD, tăng 8,62% về lượng và 12,76% về kim ngạch so với tháng 10/2007, tăng 8,96% về lượng và 23,77% về kim ngạch so với tháng 11/2006. Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, ASEAN vẫn là những thị trường xuất khẩu chính của mặt hàng này. Trong tháng 11/2007, EU đang là thị trường nhập khẩu mặt hàng này tăng mạnh nhất tăng tới 217,35% về lượng và 207% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2006. Trong khi đó xuất khẩu tới thị trường lớn nhất là Hàn Quốc lại giảm 21% về lượng và 17,4% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2006.

Xu hướng tiêu dùng chả cá tại thị trường EU đang tăng mạnh, dự báo năm 2008 EU có thể là thị trường xuất khẩu chả cá lớn nhất của Việt Nam vượt qua Hàn Quốc và Nhật Bản.

Thị trường xuất khẩu chả cá của Việt Nam tháng 11/2007

Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Tổng cộng
6.855,2
9.954.773
Hàn Quốc
2.523,5
2.748.227
Nhật Bản
2.021,6
3.252.218
EU
832,0
1.446.037
ASEAN
417,5
619.357
Đài Loan
356,6
549.268
Nga
350,0
684.500
Ucraina
185,0
300.900
Ôxtrâylia
67,4
131.386
Trung Quốc
44,0
65.800
Hoa Kỳ
22,6
84.082
Bêlarút
19,5
28.275
Hồng Kông
10,9
33.099
Canada
4,7
11.625

Thị trường xuất khẩu mặt hàng thủy sản đóng hộp của Việt Nam tháng 11/2007

Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Tổng cộng
3.235,6
14.811.875
Hoa Kỳ
1.742,8
8.906.647
EU
402,1
2.701.416
ASEAN
274,4
633.951
Ghana
167,5
188.937
Đài Loan
132,3
369.046
Hồng Kông
68,2
220.964
Li Băng
66,8
173.653
Croatia
66,6
150.765
Ôxtrâylia
55,0
386.787
Irắc
51,2
62.799
Nhật Bản
47,5
173.902
Máccêđônia
44,4
76.842
Cô Oét
31,9
91.000
Canada
23,9
337.350
Costa Rica
15,2
62.799
Xu Đăng
14,5
40.755
Công gô
12,3
41.972
Na Uy
9,3
36.248
New Zealand
7,0
99.281
UAE
1,3
29.739
A-rập Xêút
0,8
10.012

Như vậy, tốc độ xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong tháng 11/2007 đã giảm trong biểu đồ xuất khẩu thủy sản, đi theo đúng quy luật và chu kỳ xuất khẩu thủy sản hàng năm. Dự báo trong 2 tháng tới xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sẽ chỉ đạt ở mức thấp nhưng vẫn tăng so với cùng kỳ năm trước đó.

Thị trường xuất khẩu các mặt hàng thủy sản khác của Việt Nam tháng 11/2007

Mặt hàng
Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Mặt hàng
Thị trường
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Nghêu đông lạnh
EU
906,6
1.670.847
Ghẹ đông lạnh
Hoa Kỳ
186,0
1.640.267
Hoa Kỳ
130,0
345.895
Hàn Quốc
180,3
564.161
Nhật Bản
69,2
366.234
Nhật Bản
76,6
477.505
Ôxtrâylia
61,1
110.759
EU
68,3
369.818
Hàn Quốc
48,3
70.206
Đài Loan
62,5
145.160
ASEAN
11,8
21.973
ASEAN
31,9
223.580
Sò đông lạnh
EU
79,1
149.431
Ôxtrâylia
18,4
115.326
Hàn Quốc
71,0
231.639
Hồng Kông
2,6
14.700
ASEAN
55,7
57.465
Israel
1,2
5.520
Hoa Kỳ
42,0
105.021
Ruốc
Hàn Quốc
157,3
53.022
Đài Loan
36,9
67.620
Đài Loan
21,7
21.020
Ôxtrâylia
10,3
49.992
Nhật Bản
16,0
59.100
Hồng Kông
4,0
18.540
Hồng Kông
1,0
6.900
Canada
3,0
4.650
Há cảo
EU
48,3
101.977
Nhật Bản
1,6
13.300
Hoa Kỳ
25,0
133.863
Cá sống
Trung Quốc
51,9
222.840
Thuỵ Sỹ
17,1
75.827
Thuỵ Sỹ
20,5
79.580
Nhật Bản
16,3
81.631
Hoa Kỳ
15,6
137.808
ASEAN
1,0
1.900
Ôxtrâylia
14,1
75.194
UAE
0,2
728
ASEAN
13,2
34.655
Ốc đông lạnh
EU
35,2
99.391
Hồng Kông
11,9
66.964
Hàn Quốc
31,7
61.630
Canada
0,0
252
Hồng Kông
23,6
21.304
EU
0,0
2.464
Nhật Bản
8,1
75.853
Cua sống
ASEAN
24,6
88.813
Canada
3,3
5.327
Hồng Kông
22,2
81.793
Đài Loan
2,7
3.711
Hoa Kỳ
21,7
279.215
Chả giò
Hoa Kỳ
15,2
41.933
Trung Quốc
19,4
44.505
Hàn Quốc
13,6
58.887
EU
0,8
13.872
Nhật Bản
10,3
49.691
Canada
0,1
224
Hồng Kông
9,7
37.405
Da cá tra đông lạnh
Trung Quốc
34,0
12.240
Đài Loan
6,3
17.900
EU
21,6
9.072
EU
6,3
18.542
Bột cua
Nhật Bản
45,0
14.880
Canada
5,3
23.310
Cồi điệp ĐL
EU
61,5
368.145
Li Băng
2,0
8.225
Vỏ tôm
Nhật Bản
22,0
170.175
ASEAN
1,2
3.252
Trung Quốc
15,0
80.431
Oman
0,8
3.427
Bánh tôm
Nhật Bản
26,2
118.638
Ba khía
ASEAN
73,1
34.656
Cua đông lạnh
Hoa Kỳ
18,4
226.266
Chả tôm
EU
14,9
52.838
Nhật Bản
13,3
127.794
Nhật Bản
10,3
61.474
New Zealand
1,8
15.486
Hồng Kông
3,3
11.653
Ôxtrâylia
1,5
14.484
Đài Loan
1,0
4.032
ASEAN
1,2
2.249
ASEAN
0,3
849
Tôm sống
Trung Quốc
5,5
21.517
Trứng cá
EU
7,4
11.119
Xu Đăng
5,4
63.885
Nhật Bản
4,7
93.425
Nhật Bản
5,1
99.176
Đài Loan
1,0
768
ASEAN
3,1
38.022
Ghẹ sống
Đài Loan
6,7
12.292
Hồng Kông
1,7
9.975
Ôxtrâylia
0,2
1.460
EU
0,2
2.474
Panama
0,0
216
Bột cá
Đài Loan
26,0
7.202
Hàu đông lạnh
Đài Loan
19,5
13.650
Nem tôm
EU
19,3
64.110
Lươn sống
Hoa Kỳ
1,3
2.600
ASEAN
0,5
2.278
Canada
0,3
1.092
Trùn sống
EU
1,4
16.850
Xíu mại
Nhật Bản
4,5
23.331
Puerto Rico
0,1
876
ASEAN
1,0
1.900
Chả mực
Hồng Kông
1,1
4.932
EU
0,3
1.163
Vi cá đông lạnh
Nhật Bản
4,4
394.259
Thuỷ sản làm cảnh
EU
51.295
EU
0,1
18.472
Nhật Bản
767
Đài Loan
0,0
5.588
Canada
449
Bong bóng cá
ASEAN
17,7
50.525
ASEAN
2.451
Hào đông lạnh
Đài Loan
14,9
31.185
Hoa Kỳ
36.194
Càng ghẹ
Đài Loan
13,9
10.395
Na Uy
2.125
Sứa ĐL
Hàn Quốc
8,3
12.474
Chả ghẹ
Nhật Bản
3,2
27.360
Mắm ruốc
Nhật Bản
3,0
5.850
Bánh cá
ASEAN
1,7
1.964
Chả cua
EU
0,9
1.411
Hến đông lạnh
Canada
0,8
1.440


Nguồn: http://thongtinthuongmaivietnam.vn
Báo cáo phân tích thị trường