Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Duy trì tăng trưởng và cải cách cho ’con hổ tương lai’ của Châu Á
05 | 03 | 2008
Tập đoàn Indochina Capital đóng vai trò trung tâm và tiếp tục đồng tài trợ cho Diễn đàn Đầu tư Việt Nam thường niên lần thứ 3 năm nay với chủ đề “Duy trì tăng trưởng và cải cách cho Con hổ tương lai của Châu Á”.
Diễn ra trong hai ngày 11 và 12/3 tại khách sạn Melia Hà Nội, hội thảo hứa hẹn sẽ đem lại bức tranh tổng quan cũng như nhìn nhận lại tiến trình phát triển và cải cách của Việt Nam hướng đến phát triển nền kinh tế “Con hổ tương lai của Châu Á”. Tham gia vào diễn đàn lần này là các chuyên gia hàng đầu về Việt Nam, trong đó có Tổng giám đốc Tập đoàn Indochina Capital, ông Peter R. Ryder, một trong những chuyên gia tham gia phiên thảo luận cấp cao với chủ đề “Tiến trình Cổ phần hóa”. Ngoài ra, ông Rick Mayo-Smith, Đồng Chủ tịch tập đoàn Indochina Capital, sẽ có bài phát biểu tại phiên thảo luận về thị trường bất động sản với chủ đề “Tổng quan về Thị trường Bất động sản”. Năm 2008 và 2009 được coi là then chốt trong tiến trình cổ phần hóa của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiệm vụ trọng tâm là cổ phần hóa các ngành công nghiệp mũi nhọn mà dẫn đầu là ngành ngân hàng, viễn thông, cơ sở hạ tầng, giao thông, cao su, du lịch, bất động sản, và phân phối và bán lẻ, với mục tiêu hoàn thành toàn bộ tiến trình vào năm 2010. Gần đây thị trường cũng đã đón nhận một số tên tuổi lớn tham gia cổ phần hóa, ít nhất là theo từng phần, như Bảo Việt (ngành bảo hiểm), Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – Vietcombank, và Công ty Bia Sài Gòn – Saigon Beer. Nhiệm vụ quan trọng sắp tới sẽ là việc định cơ cấu, giá trị, và thời gian cho công tác cổ phần hóa những doanh nghiệp nhà nước còn lại như BIDV (ngành ngân hàng), MobiFone và VinaPhone (viễn thông di động), Vietnam Airlines (hàng không), Saigon Tourist (du lịch và bất động sản), và hàng loạt các công ty khác trong các lĩnh vực như cao su, cơ sở hạ tầng, cảng biển, và phân phối và bán lẻ. Sống và làm việc ở Việt Nam từ đầu những năm 90, ông Peter R. Ryder và ông Rick Mayo-Smith đã tham gia vào quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam ngay từ những ngày đầu của giai đoạn hiện đại hóa để trở thành con hổ Châu Á triển vọng. Với vai trò là một diễn giả đồng thời là chuyên gia về tiến trình cổ phần hóa, ông Ryder sẽ đưa ra những nhận định sắc bén về định hướng của tiến trình tư nhân hóa và những thách thức và những vấn đề cơ bản mà Chính phủ và khu vực tư nhân cần giải quyết. Ngoài ra, các diễn giả trong phiên thảo luận này sẽ chia sẻ quan điểm về kế hoạch nhiệm vụ cho ba quý còn lại của năm 2008. Ông Ryder nhận định: “Với tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm đạt trên 7.4% từ năm 2000 đến nay, Việt Nam đã và đang trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng mạnh nhất Châu Á. Trong quá trình phát triển này, tiến trình cổ phần hóa đóng vai trò là một trong những đòn bẩy vĩ mô của nền kinh tế, mang lại cả những cơ hội và rủi ro cho các nhà đầu tư nước ngoài như chúng tôi. Tập đoàn Indochina Capital cam kết tham gia vào quá trình này và cùng tiến bước với Việt Nam trong những năm tới.” Là một chuyên gia hàng đầu hoạt động trên thị trường bất động sản, ông Mayo-Smith sẽ chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn trong vai trò điều hành một trong những quỹ đầu tư và phát triển bất động sản năng động nhất ở Việt Nam, quỹ Indochina Land. Bên cạnh đó, ông Mayo-Smith sẽ đưa ra những dự đoán về triển vọng của thị trường bất động sản đang phát triển năng động ở Việt Nam. Tập đoàn Indochina Capital (Quản lý Quỹ đầu tư) Indochina Capital là một trong những tập đoàn tài chính hàng đầu tại Việt Nam với các hoạt động đa dạng về quản lý quỹ và tư vấn tài chính. Với tổng giá trị tài sản bao gồm quỹ quản lý đầu tư và dự án đang phát triển đạt 1,8 tỷ đô la Mỹ, Indochina Capital là một trong những nhà đầu tư bất động sản nước ngoài lớn nhất và là một trong những nhà đầu tư chứng khoán năng động nhất tại thị trường Việt Nam. Ngoài ra, Tập đoàn Indochina Capital còn sở hữu khoản đầu tư chiến lược tại Công ty Chứng khoán Mekong, một công ty môi giới chứng khoán Việt Nam tập trung chủ yếu vào hoạt động nghiên cứu. Indochina Capital hiện quản lý hai quỹ đầu tư bất động sản riêng lẻ dưới thương hiệu Indochina Land Holdings và Quỹ đầu tư chứng khoán Indochina Capital Vietnam Holdings – đây cũng là quỹ đầu tiên và lớn nhất của Việt Nam cho đến nay được niêm yết trên thị trường chính Sàn giao dịch chứng khoán Luân Đôn vào tháng 3/ 2007. Tập đoàn hiện đang thưc hiện chiến lược mở rộng các quỹ quản lý bất động sản và chứng khoán trong năm 2008 và thành lập thêm nhánh phát triển và quản lý quỹ cơ sở hạ tầng. Tập đoàn hiện có trên 310 nhân viên bao gồm những nhân viên hoạt động trong lĩnh vực đầu tư và cho các dự án mà chúng tôi quản lý. Chúng tôi hoạt động với các văn phòng ở ba thành phố lớn ở ba miền là Hà Nội, thành phố Đà Nẵng, và thành phố Hồ Chí Minh. Indochina Capital được thành lập năm 1999 bởi hai Đồng Chủ Tịch Peter R. Ryder và Rick Mayo-Smith với khởi đầu là một công ty đầu tư và phát triển tập trung vào khu vực Đông Dương. Các thành viên sáng lập Indochina Capital đều đã sống và tham gia đầu tư ở Việt Nam từ đầu những năm 90. Năm 2002, sức mạnh của Indochina Capital được tăng cường với sự tham gia của ông Tùng Kim Nguyễn như thành viên thứ ba của Tập đoàn. Thành quả của tổng cộng 37 năm kinh nghiệm hợp tác và hoạt động lâu dài trong lĩnh vực tài chính và đầu tư đã tạo lập vị thế cho Indochina Capital là một trong những tập đoàn dịch vụ tài chính phát triển nhất trong khu vực Châu Á với sự tập trung vào thị trường Việt Nam.
Nguồn: thongtinthuongmaivietnam.com.vn
Các Tin Khác
Đầu tư thế nào là hợp lý?
24 | 09 | 2008
Bản tin thực phẩm tuần từ 21/04 - 26/04/08
24 | 04 | 2008
Tham tán Kinh tế-CH Ba Lan đánh giá cao việc phát hành hai báo cáo thường niên của Trung tâm Thông tin PTNT
25 | 03 | 2008
Thủ tướng chỉ đạo 16 biện pháp kiềm chế lạm phát
05 | 03 | 2008
Siết chi tiêu công, hạn chế bội chi ngân sách
05 | 03 | 2008
Cạnh tranh bán lẻ: “Hiểu thị trường là vô cùng quan trọng”
05 | 03 | 2008
“Nhập siêu năm nay còn tăng mạnh”
05 | 03 | 2008
Người làm nên thương hiệu Dilmah
04 | 03 | 2008
Liên tục bán giá khuyến mại có phải là chiến lược hiệu quả?
04 | 03 | 2008
Chống lạm phát: Phanh đột ngột sẽ nguy cơ đổ tàu!
04 | 03 | 2008
Tin Liên Quan
Con đường thành “sao”
1/10/2008 12:00:00 AM
Việt Nam khó đạt được tốc độ tăng trưởng hai con số
1/9/2008 12:00:00 AM
Nền móng phát triển và mệnh lệnh cải cách
6/10/2008 12:00:00 AM
Duy trì tăng trưởng và cải cách cho ’con hổ tương lai’ của Châu Á
3/5/2008 12:00:00 AM
Thương mại Việt Nam-Trung Quốc tăng trưởng mạnh
1/9/2008 12:00:00 AM
“Hướng tới hiệp định thương mại tự do song phương và khu vực”
7/30/2007 12:00:00 AM
Việt Nam sau 1 năm gia nhập WTO và dự báo năm 2008
11/22/2007 12:00:00 AM
Kim ngạch thương mại 2 chiều Việt-Trung sẽ đạt 15 tỷ USD vào năm 2010
1/10/2008 12:00:00 AM
Kinh tế thế giới 2006 và dự báo 2007
10/9/2007 12:00:00 AM
Vận nước đang lên
1/3/2008 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2015 - 2016
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Tổng quan ngành chè đến năm 2011 và triển vọng năm 2012 (TV)
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thị trường sữa năm 2014 và triển vọng năm 2015
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên thị trường phân bón năm 2014 và triển vọng năm 2015.
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2014 và Triển vọng 2015