Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Thế mạnh của nước ta hiện nay vẫn là nông nghiệp
21 | 03 | 2008
Thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để chuyển đổi sang làm công nghiệp, khu đô thị đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp, an ninh lương thực quốc gia cũng bị đe dọa. Phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát xung quanh vấn đề này.
Phóng viên
:
Thưa Bộ trưởng, việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để chuyển sang mục đích khác tràn lan tại các địa phương có ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất lương thực của Việt Nam?
Theo thống kê sơ bộ của Bộ Tài nguyên – Môi trường, trong 7 năm qua (từ năm 2001- 2007), tổng diện tích đất nông nghiệp đã thu hồi chuyển sang đất phi nông nghiệp trên 500.000ha. Đáng lo ngại hơn là việc đất nông nghiệp bị thu hồi và chuyển sang mục đích đô thị hóa và công nghiệp hóa năm sau tăng hơn năm trước.
Chỉ tính riêng năm 2007, diện tích lúa gieo trồng cũng đã giảm 125.000ha. Các vùng kinh tế trọng điểm có diện tích đất nông nghiệp thu hồi lớn nhất, chiếm khoảng 50% diện tích đất bị thu hồi trên toàn quốc. Việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang mục đích sử dụng khác là một trong những nguyên nhân chính đe dọa an ninh lương thực vì những mảnh đất phì nhiêu màu mỡ đã được thay thế bằng các khu công nghiệp, đô thị.
Có ý kiến cho rằng, với vị trí là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới chúng ta có thể “đánh đổi” những diện tích đất nông nghiệp để cho các khu công nghiệp, đô thị nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa đất nước?
Với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng mặt, kết quả của nó đem lại là rõ rệt; nhưng hệ lụy của tiến trình đô thị hóa, công nghiệp hóa cũng không phải là nhỏ. Theo tính toán của Bộ LĐTB-XH, tỷ trọng lao động mất việc làm sau thu hồi đất là 15%, thiếu việc làm là 25%, và số lao động bị ảnh hưởng do thu hồi đất lên tới gần 50.000 người. Theo điều tra của chúng tôi tại 16 tỉnh, thành phố trọng điểm về thu hồi đất cho thấy, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chiếm khoảng 89%, hầu hết lại là đất lúa, thuộc diện phì nhiêu màu mỡ có năng suất cao. Với tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa như hiện nay, chắc chắn diện tích đất phục vụ sản xuất nông nghiệp sẽ tiếp tục giảm mạnh. Do vậy, hàng năm có thể mất khoảng trên 1 triệu tấn lúa và chỉ trong vòng 5 năm là sản lượng lúa bị mất đi có thể tương đương với lượng gạo xuất khẩu của chúng ta. Như thế chúng ta sẽ hết gạo xuất khẩu và về lâu dài hoàn toàn có thể ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia. Thế mạnh của Việt Nam hiện vẫn là nông nghiệp, phục vụ cho công nghiệp hóa là cần thiết nhưng không vì thế mà đánh mất đi thế mạnh của mình.
Nếu chúng ta hạn chế được diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở khu vực phía Nam bị ngập mặn hàng năm thì hoàn toàn có thể “bù lại” cho những cánh đồng bị teo tóp dần?
Cùng với quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa, đất bị ngập mặn là 2 nguy cơ lớn nhất đe dọa an ninh lương thực. Để ngăn chặn tình trạng xâm thực ngập mặn đất nông nghiệp là vấn đề rất nan giải đòi hỏi phải làm rất lâu dài và tốn kém. Hiện nay, bộ đang triển khai xây dựng các hệ thống đê bao ngăn chặn tình trạng ngập mặn diễn ra mạnh mẽ ở khu vực phía Nam. Nhưng chỉ với mục đích là hạn chế tối đa và làm chậm lại quá trình ngập mặn mà thôi.
Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến chỉ đạo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Bộ NN-PTNT là bảo đảm an ninh lương thực. Bộ đã triển khai nhiệm vụ này như thế nào?
Chúng tôi đang cùng với Bộ Tài nguyên - Môi trường rà soát lại toàn bộ những khu đất sản xuất nông nghiệp, từng bước hạn chế việc lấy đất sản xuất nông nghiệp, đất canh tác hiệu quả vào làm công nghiệp và đô thị. Ngay trước mắt, rà soát lại những quỹ đất có nguy cơ bị mất để chặn lại sự tấn công của công nghiệp vào đất nông nghiệp. Hướng giải quyết của Bộ NN-PTNT là sẽ đẩy sâu, mở xa công cuộc phát triển kinh tế ngoài nông nghiệp lên các vùng đất lâm nghiệp, đất canh tác kém chất lượng, nâng cao giá trị những vùng đất hẻo lánh, bằng cách đầu tư cơ sở hạ tầng, mở đường liên thông với trung tâm tỉnh. Về lâu dài hoàn thiện cơ chế, chính sách đất đai, quy hoạch lâu dài, tổng thể, đồng bộ tại các địa phương, kiên quyết điều chỉnh hoặc hủy bỏ các khu công nghiệp, đô thị không có khả năng triển khai, khắc phục và tiến tới xóa bỏ tình trạng quy hoạch treo. Cùng với việc ngăn chặn quyết liệt các khu đô thị, công nghiệp tấn công vào các vùng đất màu mỡ thì việc đẩy mạnh mở rộng diện tích gieo trồng lúa vào các vùng đất mới, áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng năng suất với mức tăng bình quân khoảng 2%/năm thì vấn đề an ninh lương thực quốc gia mới có thể bảo đảm.
Có một thực trạng là nhiều địa phương đua nhau lấy đất nông nghiệp quy hoạch các khu công nghiệp nhưng rồi bỏ hoang gây lãng phí. Những khu này liệu có bị thu hồi?
Việc thu hồi không thuộc thẩm quyền của riêng Bộ NN-PTNT, nhưng các địa phương cũng phải nghiêm khắc kiểm điểm rút kinh nghiệm về tình trạng quy hoạch treo.
Xin cảm ơn Bộ trưởng.
Nguồn: Sài Gòn Giải Phóng
Liên hệ với người đăng tin này:
An Thu Hằng -
anthuhang@agro.gov.vn
Các Tin Khác
Đầu tư thế nào là hợp lý?
24 | 09 | 2008
Bản tin thực phẩm tuần từ 21/04 - 26/04/08
24 | 04 | 2008
Tham tán Kinh tế-CH Ba Lan đánh giá cao việc phát hành hai báo cáo thường niên của Trung tâm Thông tin PTNT
25 | 03 | 2008
Hiệp hội Lương thực Việt Nam: Đề nghị tạm ngưng ký hợp đồng xuất khẩu gạo
22 | 03 | 2008
Tiến tới hợp tác toàn diện Việt Nam-Hungary
22 | 03 | 2008
Mua USD vào để "cứu" DN xuất khẩu
21 | 03 | 2008
Đề xuất nhiều biện pháp giúp nông - ngư dân
21 | 03 | 2008
Biểu tượng kinh tế Nhật thế kỷ 20
21 | 03 | 2008
Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt-Lào
21 | 03 | 2008
Việt - Mỹ họp bàn Hiệp định khung Thương mại và Đầu tư
20 | 03 | 2008
Tin Liên Quan
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
8/3/2007 12:00:00 AM
Khủng hoảng lương thực là cơ hội để nông nghiệp VN phát triển
7/14/2008 12:00:00 AM
Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: "Vào WTO, lo nông nghiệp sẽ chết là không đúng"
9/8/2007 12:00:00 AM
Nông nghiệp trên đường hội nhập
7/28/2007 12:00:00 AM
“Nông dân là trung tâm của tam nông”
6/19/2007 12:00:00 AM
“Hạ lạm phát bằng tăng sản xuất nông nghiệp”
3/28/2008 12:00:00 AM
“Hạ lạm phát bằng tăng sản xuất nông nghiệp”
4/12/2008 12:00:00 AM
Bỏ quên nông dân, không thể công nghiệp hóa vững chắc
7/16/2008 12:00:00 AM
Nông dân cũng phải tự đứng lên
10/31/2011 12:00:00 AM
Kênh thông tin nông nghiệp nông thôn phục vụ doanh nghiệp
4/16/2010 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Bản tin lúa gạo tuần 47
Bản tin rau quả tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 41
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2015 - 2016
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thị trường sữa năm 2014 và triển vọng năm 2015
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên thị trường phân bón năm 2014 và triển vọng năm 2015.
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 9 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý II năm 2014
Báo cáo thị trường ngành cao su Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014(TA)
Inter-and intra-farm land Fragmentation in Vietnam
Báo cáo Thị trường cà phê 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo Thị trường Thịt 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường ngành cao su Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam và thế giới 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Thủy sản Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012 (TA)
Báo cáo ngành hàng Sữa Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường hồ tiêu Việt Nam Quý II/2014
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý I năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam quý 1 năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Sữa Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Thịt và thực phẩm Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo ngành hàng Thịt và thực phẩm Việt Nam quý I năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Cà phê Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Thức ăn Chăn nuôi Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành cao su Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2013 và Triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Mía đường Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành thuốc bảo vệ thực vật năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Sữa Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng sắn và các sản phẩm từ sắn năm 2013
Báo cáo thường niên ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2013 và Triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm quý III/2013(TA)
Báo cáo thường niên thị trường phân bón Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo tóm tắt thị trường hồ tiêu – hạt điều tháng 10/2013
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý III năm 2013
Báo cáo thị trường hồ tiêu 9 tháng đầu năm 2013
Báo cáo ngành Sữa Việt Nam quý 3 năm 2013
Báo cáo ngành hàng sắn Việt Nam Quý 3 năm 2013
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi quý III/2013
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm quý III/2013
Báo cáo ngành hàng sắn Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013
Xuất khẩu nông sản Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013
Báo cáo thị trường ngành gỗ Việt Nam quý II năm 2013
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013
Báo cáo thị trường hồ tiêu 6 tháng đầu năm 2013
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam quý II/2013
Báo cáo ngành Sữa Việt Nam quý 2 năm 2013
Báo cáo thị trường ngành gỗ 4 tháng đầu năm 2013 (TA)