Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Giá lương thực còn cao đến năm 2015
16 | 04 | 2008
(Agroinfo) - Ngân hàng Thế giới cảnh báo giá lương thực sẽ còn biến động mạnh trong năm 2008, 2009 và tiếp tục ở mức cao cho đến năm 2015. Đây được xem là cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất trong thế kỷ 21.
Ngày 15.4, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon đã kêu gọi cộng đồng quốc tế cần có giải pháp dài hạn cấp bách để ngăn chặn cuộc khủng hoảng lương thực trên thế giới. Giá lương thực tăng cao đã gây ra làn sóng bạo lực lan tràn từ Haiti đến Ai Cập, Cameroon...
Tại Châu Á, Philippines - một trong những quốc gia sản xuất gạo hàng đầu thế giới - giờ đã phải mua gạo từ các nước khác. Tại Pakistan và Thái Lan, chính phủ đã phải triển khai quân đội để ngăn chặn tình trạng cướp lương thực trên cánh đồng và các nhà kho.
Trước đó, Hội nghị mùa xuân của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại Washington đã thông qua một kế hoạch mới về chính sách lương thực toàn cầu, trong đó có kế hoạch dài hạn cho các nước còn nghèo vay thêm tiền để phát triển nông nghiệp nhằm giảm phụ thuộc vào lương thực nhập khẩu. Giải pháp trước mắt là gây áp lực để các quốc gia phát triển cung cấp khoản tiền 500 triệu USD cần thiết cho chương trình lương thực LHQ để cứu đói cho các nước nghèo.
Ngày 14.4, người phát ngôn Nhà Trắng Dana Perino cho biết, Chính phủ Mỹ đã cho phép giải ngân 200 triệu USD để viện trợ lương thực khẩn cấp thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), nhằm góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu. Tuy nhiên, ông Andrew Hewitt - Giám đốc tổ chức phi chính phủ Oxfam - cho rằng, dù các nước phát triển có cung ứng đủ khoản tiền 500 triệu USD để cứu đói cho các nước nghèo, họ vẫn chưa thực sự làm tròn trách nhiệm. Theo ước tính của Oxfam, có khoảng 840 triệu người bị đói ăn mỗi ngày.
Tổ chức Oxfam chỉ trích các nước giàu phải chịu trách nhiệm cho cuộc khủng hoảng lương thực này, vì họ cắt viện trợ cho các nước đang phát triển và nóng vội nâng sản lượng nhiên liệu sinh học - một nguyên nhân đẩy giá lương thực tăng cao. Phần lớn sản lượng ngô trên toàn cầu từ năm 2004-2007 được dùng để chế nhiên liệu sinh học tại Mỹ. Theo báo cáo phát triển thế giới 2008, hơn 240kg ngô thay vì dùng để nuôi một người trong một năm lại được sử dụng để sản xuất 100 lít ethanol chỉ đổ đầy được một lần thùng nhiên liệu cho xe hơi thể thao.
Báo cáo viên đặc biệt của LHQ về quyền có lương thực Jean Ziegler đồng ý kiến cho rằng việc dùng cây lương thực để sản xuất khối lượng lớn nhiên liệu sinh học là một "tội ác chống loài người", vì nó tác động trực tiếp tới giá lương thực trên toàn cầu, đe doạ cuộc sống của hàng triệu người. Ông Ziegler cảnh báo, thế giới có nguy cơ rơi vào một "thời kỳ xung đột kéo dài" và sẽ xuất hiện các dạng xung đột mới khác bắt nguồn từ việc thiếu lương thực và giá cả tăng. Dự kiến, Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về khủng hoảng lương thực sẽ được tổ chức vào tháng 6 tại Roma nhằm tìm giải pháp cấp bách cho vấn đề này.
Nguồn: Lao Động
Liên hệ với người đăng tin này:
An Thu Hằng -
anthuhang@agro.gov.vn
Các Tin Khác
Xuất khẩu lợn đi Trung Quốc: Lợi ngắn, hại dài!
16 | 04 | 2008
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải: Khẩn cấp dập tắt dịch lợn “tai xanh”
15 | 04 | 2008
Giá lương thực toàn cầu leo thang bắt nguồn từ sự giầu có
14 | 04 | 2008
Long An: Giá thịt lợn tăng cao nhất từ trước đến nay
14 | 04 | 2008
Kiềm chế lạm phát từ... dịch heo tai xanh
12 | 04 | 2008
Giá thực phẩm chưa “hạ nhiệt
11 | 04 | 2008
Thịt heo ế vì giá quá cao
11 | 04 | 2008
Coi chừng "trứng gà nhà nuôi"
10 | 04 | 2008
Chống dịch tại vùng tâm dịch lợn tai xanh
09 | 04 | 2008
Dịch heo tai xanh có thể tấn công miền Bắc và miền Nam
08 | 04 | 2008
Tin Liên Quan
Giá lương thực thế giới vẫn tiếp tục ở mức cao
10/11/2011 12:00:00 AM
Lượng gạo tồn kho trong tháng 1 khoảng hơn 955.900 tấn.
2/20/2017 12:00:00 AM
Thị trường thuỷ sản thế giới: triển vọng tới 2015
4/20/2009 12:00:00 AM
Khủng hoảng lương thực- vấn đề không của riêng ai
10/20/2008 12:00:00 AM
AGROINFO công bố "Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016"
1/12/2016 12:00:00 AM
Campuchia xuất khẩu gạo "sạch" sang Đức và Mỹ
10/3/2008 12:00:00 AM
Trung Quốc thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ thịt toàn cầu
9/24/2008 12:00:00 AM
Đến năm 2020: Phấn đấu đạt 39-41 triệu tấn thóc/năm
2/25/2009 12:00:00 AM
Đến năm 2020: Phấn đấu đạt 39-41 triệu tấn thóc/năm
2/23/2009 12:00:00 AM
Có thể an tâm về an ninh lương thực năm 2010
10/14/2010 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Bản tin lúa gạo tuần 47
Bản tin rau quả tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 41
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2015 - 2016
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016