Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Hãy để doanh nghiệp trồng lúa
24 | 05 | 2008
Có một thực tế, người nghèo trồng lúa mãi cũng không thoát được nghèo. Vậy hãy để người giàu trồng lúa, để doanh nghiệp tham gia đầu tư công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, sản xuất ra hạt gạo và lương thực thì khả năng thoát nghèo của người nông dân có thể sẽ nhanh hơn. Trao đổi với báo giới, ông Phan Huy Thông - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN - PTNT) khẳng định: nếu làm được như vậy là một hướng tốt và hoàn toàn đúng chủ trương của Nhà nước.
Chủ trương khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp đã có từ lâu. Nhưng tính đến nay sự kết dính giữa doanh nghiệp và nông dân dường như còn chưa tốt, thưa ông?
Tính đến nay việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp vẫn được thực hiện theo Quyết định 80/2002 của Thủ tướng Chính phủ "Về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng". Quyết định này còn nhiều bất cập. Thực tế thường xảy ra tình trạng, doanh nghiệp đầu tư cho nông dân nhiều hạng mục như giống, thuốc trừ sâu, thiết bị và công nghệ... và ký hợp đồng thu mua nông sản, cây công nghiệp của nông dân. Còn nông dân thì thường chỉ bán cho doanh nghiệp khi giá các sản phẩm này trên thị trường thấp hơn giá doanh nghiệp thu mua. Nếu giá thị trường cao hơn thì nông dân bán cho tư thương và doanh nghiệp phải mua lại của tư thương với giá cao hơn nhiều lần giá hợp đồng ký với nông dân. Hiện tượng này xảy ra phổ biến nhưng chưa có chế tài xử lý người nông dân vi phạm hợp đồng.
Chính những thực trạng này khiến nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư sâu hơn, chủ động hơn với nguyên liệu. Như việc doanh nghiệp muốn tham gia trồng lúa thì sao, thưa ông?
Nhà nước luôn khuyến khích doanh nghiệp đầu tư và gắn bó với vùng nguyên liệu ổn định. doanh nghiệp XK gạo cũng vậy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hiện vẫn đang xây dựng vùng lúa phục vụ XK với diện tích 1 triệu ha tại ĐBSCL. Quy hoạch trong mỗi tỉnh có từng huyện, xã chuyên trồng lúa XK. Kể từ năm 2006 đến nay, một số địa phương đã đăng ký vùng trồng lúa XK.Doanh nghiệp muốn tham gia ngay từ khâu trồng lúa là một phương án tốt. doanh nghiệp trồng lúa sẽ có điều kiện đầu tư công nghệ, đầu tư nghiên cứu và nhập những giống lúa tốt nhất, cải tạo đất và các kỹ thuật canh tác hiệu quả... doanh nghiệp cũng có khả năng huy động và tập trung các nguồn lực hiệu quả để nâng cao năng suất, chất lượng lương thực.Chúng ta có thể triển khai theo mô hình đảm bảo quyền lợi của cả nông dân và doanh nghiệp. Mô hình của Tổng Công ty Cao su là một ví dụ. Mỗi ha cây cao su của người nông dân được xác định giá trị ban đầu quy ra cổ phần đầu tư vào doanh nghiệp. Sau đó, người nông dân làm việc như công nhân và được trả lương. Còn đối với diện tích đất góp vốn, ngoài việc, người có đất góp được chia lợi nhuận hàng năm, nếu sau vài năm giá trị rừng cao su tăng lên người dân cũng được chia thêm phần trong đó. Như vậy, người dân sẽ gắn bó với doanh nghiệp, đóng góp sức để phát triển doanh nghiệp. Còn doanh nghiệp cũng chủ động trong việc đầu tư công nghệ, giống và các sản phẩm đầu vào đối với diện tích đất mình toàn quyền sử dụng. Quan trọng hơn, doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu để chế biến tiêu thụ và XK.
Để làm tốt việc này vai trò của Nhà nước cần ban hành nhiều chính sách đồng bộ, thưa ông?
Đúng vậy! Nhà nước sẽ có vai trò trọng tài hài hòa lợi ích các bên. Với mỗi loại cây khác nhau cần có một chính sách áp dụng phù hợp. Ngoài ra, Nhà nước cần xây dựng quy hoạch ổn định từ đó có chính sách đầu tư hạ tầng đồng bộ cho từng vùng. doanh nghiệp sẽ yên tâm đầu tư, thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nâng cao năng suất và hiệu quả đầu tư cũng như đời sống người dân được cải thiện. Nhà nước cũng cần có chính sách dồn điền đổi thửa, hạn chế sử dụng đất manh mún như hiện nay.
Doanh nghiệp trồng lúa sẽ có điều kiện đầu tư công nghệ, đầu tư nghiên cứu và nhập những giống lúa tốt nhất, cải tạo đất và các kỹ thuật canh tác hiệu quả... doanh nghiệp cũng có khả năng huy động và tập trung các nguồn lực hiệu quả để nâng cao năng suất, chất lượng lương thực
.
Trong những năm gần đây, mỗi năm diện tích trồng lúa giảm khoảng 60.000 ha vì chuyển sang sử dụng các mục đích khác như làm đường, Khu Công nghiệp, khu chế xuất... Hiện nay, diện tích trồng lúa trên toàn quốc chỉ còn lại 4,13 triệu ha và với tiến trình công nghiệp hóa diện tích này chắc chắn sẽ giảm dần hàng năm. Để đảm bảo an ninh lương thực, chúng ta phải giữ ổn định một lượng lương thực bình quân trên đầu người nhất định, như hiện nay khoảng 500 kg/người/năm. Chính vì vậy, cần phải cải tiến công nghệ, giống, hiện đại hóa nông nghiệp để tăng năng suất.
Với năng suất hiện tại, chúng ta vẫn còn một ngưỡng khá rộng để tăng năng suất, thưa ông?
10 năm trở lại đây, năng suất lúa của chúng ta tăng bình quân từ 2 - 2,2%, cá biệt có vùng tăng 3 - 4%. Đây là những vùng trước kia có năng suất quá thấp. Nhìn tổng thể, năng suất của chúng ta vẫn còn thấp so với một số nước tiên tiến. Hiện nay, năng suất bình quân trên toàn quốc khoảng xấp xỉ 5 tấn lúa/ha/vụ. Một số nước có năng suất cao hơn chúng ta khá nhiều như Nhật Bản 6,5 tấn/ha/vụ, Hàn Quốc 6,2 - 6,3 tấn/ha/vụ...Đáng lưu ý là lượng lúa thất thoát khâu thu hoạch của chúng ra vẫn rất cao, khoảng 13%. Trong khi đó, ở các nước tiên tiến như Mỹ, Australia... thất thoát chỉ khoảng 7%. Nếu có cơ chế để doanh nghiệp đầu tư thỏa đáng vào khâu này chỉ cần giảm 5% thất thoát, thì tổng sản lượng lương thực đã có thể tăng tới cả triệu tấn. Bên cạnh đó, nếu có chính sách khuyến khích đầu tư thích hợp năng suất lúa bình quân của chúng ta hoàn toàn có thế tăng đến 5,5 hoặc 6 tấn/ha/vụ. Nhưng đặc biệt, phải tăng năng suất đồng đều vì hiện nay chúng ta vẫn có sự chênh lệch rất cao về năng suất. Ví dụ một số vùng tại Nam Định, ĐBSCL năng suất có thể đạt tới 7,5 - 8 tấn/ha/vụ nhưng một số vùng chỉ đạt một nửa con số này. Nói tóm lại, chủ trương khuyến khích doanh nghiệp tham gia trồng lúa là một phương án tốt cần nghiên cứu cơ chế, tạo điều kiện triển khai. Trước tiên có thể thực hiện thí điểm tại một số vùng thuộc ĐBSCL.
Nguồn: Diễn Đàn Doanh Nghiệp
Các Tin Khác
Hình mẫu nào cho văn hoá doanh nghiệp Việt?
24 | 05 | 2008
Nhiều doanh nghiệp chế biến XK nhân điều chậm giao hàng
23 | 05 | 2008
Doanh nghiệp tìm mọi cách tiết kiệm chống bão lãi suất
23 | 05 | 2008
Doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên sản xuất sợi DTY từ hạt polyeste
22 | 05 | 2008
Doanh nghiệp nhỏ sẽ phải “oằn mình” trả lãi ngân hàng
22 | 05 | 2008
Khả năng doanh nghiệp XK điều bị kiện- Thời gian đang được tính bằng “vàng”
22 | 05 | 2008
Việt Nam đăng cai tổ chức hội nghị Doanh nghiệp châu Á 2009
21 | 05 | 2008
Doanh nghiệp: Đau đầu vì lãi vay ngân hàng
21 | 05 | 2008
Đô la tăng giá, doanh nghiệp xuất khẩu được lợi
19 | 05 | 2008
Doanh nghiệp gắng gượng
19 | 05 | 2008
Tin Liên Quan
An ninh lương thực: Lung lay ngay khâu then chốt
7/14/2011 12:00:00 AM
Nông dân ĐBSCL được mùa, được giá
2/20/2008 12:00:00 AM
Nâng thu nhập người trồng lúa
3/17/2010 12:00:00 AM
Xây nền cho lúa gạo lên ngôi
12/2/2009 12:00:00 AM
“Đừng bao giờ thí nghiệm trên lưng nông dân”
7/28/2007 12:00:00 AM
Sai lầm trong chính sách gạo của Thái Lan
7/29/2009 12:00:00 AM
Lời khuyên tốt cho người vừa làm thuê, vừa làm chủ
9/12/2007 12:00:00 AM
Kiểm soát tình hình tài chính của công ty
9/12/2007 12:00:00 AM
Kiểm soát tình hình tài chính của công ty
10/9/2007 12:00:00 AM
Kiểm soát tình hình tài chính của công ty
9/12/2007 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Bản tin lúa gạo tuần 47
Bản tin rau quả tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 41
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2015 - 2016
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thị trường sữa năm 2014 và triển vọng năm 2015
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên thị trường phân bón năm 2014 và triển vọng năm 2015.
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 9 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý II năm 2014
Báo cáo thị trường ngành cao su Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014(TA)
Inter-and intra-farm land Fragmentation in Vietnam
Báo cáo Thị trường cà phê 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo Thị trường Thịt 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường ngành cao su Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam và thế giới 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Thủy sản Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012 (TA)
Báo cáo ngành hàng Sữa Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường hồ tiêu Việt Nam Quý II/2014
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý I năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam quý 1 năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Sữa Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Thịt và thực phẩm Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo ngành hàng Thịt và thực phẩm Việt Nam quý I năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Cà phê Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Thức ăn Chăn nuôi Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành cao su Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2013 và Triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Mía đường Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành thuốc bảo vệ thực vật năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Sữa Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng sắn và các sản phẩm từ sắn năm 2013
Báo cáo thường niên ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2013 và Triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm quý III/2013(TA)
Báo cáo thường niên thị trường phân bón Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo tóm tắt thị trường hồ tiêu – hạt điều tháng 10/2013
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý III năm 2013
Báo cáo thị trường hồ tiêu 9 tháng đầu năm 2013
Báo cáo ngành Sữa Việt Nam quý 3 năm 2013
Báo cáo ngành hàng sắn Việt Nam Quý 3 năm 2013
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi quý III/2013
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm quý III/2013
Báo cáo ngành hàng sắn Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013
Xuất khẩu nông sản Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013
Báo cáo thị trường ngành gỗ Việt Nam quý II năm 2013
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013
Báo cáo thị trường hồ tiêu 6 tháng đầu năm 2013
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam quý II/2013
Báo cáo ngành Sữa Việt Nam quý 2 năm 2013
Báo cáo thị trường ngành gỗ 4 tháng đầu năm 2013 (TA)