Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Hà Lan tăng hỗ trợ rau, trái cây Việt Nam sang EU
02 | 07 | 2008
Nhiều chương trình hợp tác chiến lược đang được triển khai để tận dụng nguồn lực của các tổ chức quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp, cũng như tăng năng lực cạnh tranh cho DN vừa và nhỏ trong bối cảnh hội nhập WTO.
Một trong các chương trình trên vừa được triển khai tại Việt Nam, đó là Chương trình xuất khẩu rau quả tươi sang thị trường EU (ECP) do Chính phủ Hà Lan tài trợ thông qua Tổ chức Xúc tiến nhập khẩu từ các quốc gia đang phát triển Hà Lan (CBI).Mỗi năm EU nhập gần 80 triệu tấn trái cây tươi và trên 60 triệu tấn rau tươi, trong đó nhập từ các nước đang phát triển chiếm tỷ trọng khoảng 40%. Riêng Việt Nam hiện xuất sang EU chỉ được một số lượng nhỏ trái cây như xoài, dứa, măng cụt, thanh long, sầu riêng, nhãn, chuối… khoảng 33 tấn (năm 2006) và khoảng 5-6 tấn các loại rau như ớt, cải bắp, dưa leo, cà tím…Khó khăn hàng đầu cho rau, quả Việt Nam xâm nhập EU là rào cản chất lượng và các rào cản này ngày lại càng khắt khe hơn. Rau, quả tươi Việt Nam muốn vào EU phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng GAP (tiêu chuẩn toàn cầu thực hành nông nghiệp tốt). Đây là tiêu chuẩn rất quan trọng nhưng cũng khó đạt đối với DN Việt Nam vì hầu hết DN chế biến trong nước là DN vừa và nhỏ và nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam chưa phát triển ngang các nước.Tuy nhiên, mới đây, Trung tâm Tư vấn và hỗ trợ nông nghiệp TP.HCM và CBI đã triển khai một chương trình hợp tác hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp. Chương trình kéo dài từ năm 2008 đến năm 2014 với mục đích đẩy mạnh việc xuất khẩu các sản phẩm rau, quả, hoa sang thị trường EU, cũng như mở rộng mạng lưới hợp tác giữa các tổ chức hỗ trợ DN, các cơ quan quản lý nông nghiệp với các địa phương có lợi thế về các sản phẩm nông nghiệp tăng tiềm năng xuất khẩu sang EU.Trong chương trình hợp tác chiến lược trên, có ECP kéo dài trong 3 năm (2008-2010), nhằm giúp đỡ các nhà xuất khẩu, sản xuất rau, hoa quả tươi Việt Nam thâm nhập thị trường EU. Thông qua kế hoạch thực hiện từng bước, các DN được ECP tuyển chọn sẽ nhận được sự hỗ trợ cụ thể để tạo ta một vị trí vững chắc, lâu dài ở thị trường EU qua các hoạt động như hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp các tư liệu điều tra thị trường EU thích hợp, tham gia các hội chợ thương mại cấp quốc tế hàng đầu EU.Theo các chuyên gia trong ECP, khách hàng EU đang ngày càng quan tâm nhiều đến những sản phẩm mang lại sức khỏe, thân thiện môi trường, trong khi các DN ở EU không thế đáp ứng nhu cầu như thế trong suốt một năm do bị ảnh hưởng của thời tiết. Vì thế EU có một thị trường nhánh có khả năng sinh lợi cao cho các DN xuất khẩu hoa quả tươi, trái cây trái mùa… từ các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Chương trình ECP nhắm đến các DN ngành rau quả, hoa tươi có tham vọng mở rộng hoạt động tại EU, nhất là ở các thị trường nhánh, song phải đáp ứng những tiêu chí lựa chọn của ECP. Các tiêu chí lựa chọn chung của ECP là DN phải nằm trong những quốc gia được lựa chọn hỗ trợ (trong đó có Việt Nam), sản phẩm phải nằm trong chuỗi chương trình như trái cây tươi, rau quả tươi, các sản phẩm tươi trái mùa, trái cây, rau hữu cơ…Nội dung chương trình ECP gồm 3 giai đoạn. Giai đoạn I, dựa vào đơn xin đăng ký, ECP sẽ tiến hành chọn lựa sơ bộ các tiêu chuẩn phù hợp và một chuyên gia của chương trình sẽ đến thực hiện việc kiểm định. Các yếu tố chính để kiểm định là chất lượng sản phẩm, sản phẩm phù hợp với thị trường, hệ thống quản lý chất lượng, kỹ năng quản lý và năng lực marketing. Nếu DN chưa đáp ứng các tiêu chí, ECP sẽ đưa ra kế hoạch hành động cần cải thiện, những biện pháp yêu cầu và thời hạn thực hiện các yêu cầu. Giai đoạn II, các chuyên gia có kiến thức chuyên sâu về thị trường EU của ECP sẽ thường xuyên có mặt ở DN để đưa ra các lời khuyên, yêu cầu trong việc sản xuất - chế biến sao cho phù hợp với tiêu chí an toàn thực phẩm của EU và hỗ trợ các kiến thức khác cần thiết, liên quan. Giai đoạn này, DN được tham dự các cuộc xúc tiến thương mại lưu động về xuất khẩu (một kênh xúc tiến thương mại phổ biến ở Hà Lan). Các cuộc xúc tiến thương mại lưu động bao gồm tham quan, diễn thuyết, thảo luận, nghiên cứu các tình huống và có thể ký kết các thỏa thuận thương mại với đối tác. Cuối giai đoạn này, DN sẽ thiết lập được kế hoạch marketing xuất khẩu vào EU. Giai đoạn III, DN được mời tham dự các hội chợ thương mại cấp quốc tế như Hội chợ Thương mại Fruit Logistica tại Đức. Tại các hội chợ này, DN được ECP giúp đỡ về kỹ thuật trưng bày sản phẩm, tư vấn kinh nghiệm, giới thiệu với các nhà nhập khẩu là khách mời. Sau đó, ECP sẽ tiếp tục giúp đỡ, làm cầu nối vững chắc và mở rộng quan hệ với các đối tác mà DN tiếp cận được tại các hội chợ.Ông Jos Leeters, một chuyên gia của CBI cho biết, CBI là tổ chức hoạt động phi lợi nhuận, hoạt động nhờ sự tài trợ của Chính phủ Hà Lan, chủ yếu giúp DN các nước đang phát triển như Việt Nam tăng xâm nhập vào thị trường EU, vì vậy khi tham dự vào chương trình ECP, DN chỉ thanh toán một khoản phí là 1.000 euro.Nếu chương trình ECP triển khai tốt ở Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu rau, quả tươi Việt Nam sang EU sẽ tăng trong các năm tới. Vì thực tế nhiều năm qua cho thấy, các quốc gia qua sự hỗ trợ của CBI, đều có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu rau quả sang EU là 17%/năm. Theo ông Từ Minh Thiện - Giám đốc Trung tâm Tư vấn và hỗ trợ nông nghiệp TP.HCM, chương trình hợp tác với CBI là tấm vé thông hành giúp các DN đặt chân vào EU. Trước mắt, ngoài TP.HCM sẽ có 4 tỉnh nhận được sự hỗ trợ này là Đồng Tháp, Bình Thuận, Vĩnh Long và Lâm Đồng. Sau đó sẽ mở rộng ra một số địa phương khác./.
Nguồn: http://thongtinthuongmaivietnam.vn
Các Tin Khác
Sản xuất rau an toàn ở vùng "chảo lửa, túi mưa"
02 | 07 | 2008
Trồng lạc thu đông để làm giống
01 | 07 | 2008
Cần Thơ: Triển vọng rau an toàn Hòa An
01 | 07 | 2008
Tìm ’lối ra’ cho vải thiều Thanh Hà
30 | 06 | 2008
Sầu riêng Nam bộ chính thức được xuất khẩu
27 | 06 | 2008
Cà tím: Cây cho thu nhập cao nơi vùng lũ Cát Tiên
26 | 06 | 2008
Vải quả Bắc Giang xuất khẩu mạnh sang Hà Khẩu
26 | 06 | 2008
Hải Dương dự kiến thu hoạch 60.000 tấn vải thiều
25 | 06 | 2008
ĐBSCL: Nấm rơm xuất khẩu nhiều đẩy giá tăng cao
24 | 06 | 2008
Rau sạch Sa Pa đã có mặt tại Hà Nội
23 | 06 | 2008
Tin Liên Quan
Rau quả VN có cơ hội lớn tại thị trường EU
5/31/2008 12:00:00 AM
Rau quả Việt Nam ngày càng được nhiều nước trên thế giới ưu chuộng
5/3/2008 12:00:00 AM
Hà Lan tăng hỗ trợ rau, trái cây Việt Nam sang EU
7/2/2008 12:00:00 AM
2010, phấn đấu 30% rau hoa quả VN có "hộ chiếu" vào EU
3/14/2008 12:00:00 AM
Mở lối cho rau quả Việt Nam vào EU
5/29/2008 12:00:00 AM
Xuất khẩu rau hoa quả sang EU tăng 31,4%
6/17/2011 12:00:00 AM
Đẩy mạnh xuất khẩu trái cây và rau sang thị trường Hà Lan
8/1/2007 12:00:00 AM
Xuất khẩu rau quả hướng tới mục tiêu 700 triệu USD
5/4/2008 12:00:00 AM
Để trái cây Việt Nam phát triển ra thị trường thế giới
10/7/2008 12:00:00 AM
Tổng quan tình hình xuất nhập khẩu rau quả của EU
1/14/2010 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Bản tin lúa gạo tuần 47
Bản tin rau quả tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 41
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2015 - 2016
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thị trường sữa năm 2014 và triển vọng năm 2015
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên thị trường phân bón năm 2014 và triển vọng năm 2015.
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 9 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý II năm 2014
Báo cáo thị trường ngành cao su Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014(TA)
Inter-and intra-farm land Fragmentation in Vietnam
Báo cáo Thị trường cà phê 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo Thị trường Thịt 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường ngành cao su Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam và thế giới 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo ngành hàng Sữa Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường hồ tiêu Việt Nam Quý II/2014
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý I năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam quý 1 năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Sữa Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Thịt và thực phẩm Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo ngành hàng Thịt và thực phẩm Việt Nam quý I năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Cà phê Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Thức ăn Chăn nuôi Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành cao su Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2013 và Triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Mía đường Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2010 và Triển vọng 2011
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam năm 2010 và Triển vọng 2011
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành thuốc bảo vệ thực vật năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Sữa Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng sắn và các sản phẩm từ sắn năm 2013
Báo cáo thường niên ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2013 và Triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm quý III/2013(TA)
Báo cáo thường niên thị trường phân bón Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo tóm tắt thị trường hồ tiêu – hạt điều tháng 10/2013
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý III năm 2013
Báo cáo thị trường hồ tiêu 9 tháng đầu năm 2013
Báo cáo ngành Sữa Việt Nam quý 3 năm 2013
Báo cáo ngành hàng sắn Việt Nam Quý 3 năm 2013
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi quý III/2013
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013
Báo cáo Thương mại Thủy sản Thái Lan 6 tháng đầu năm 2010: Chiến lược mới