Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Thư viện
Nông dân làm gì khi lúa thơm Campuchia tràn sang?
17 | 11 | 2008
Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể nhấn vào đây để đặt câu hỏi cho buổi giao lưu trực tuyến về chủ đề nêu trên. Buổi giao lưu sẽ diễn ra lúc 8 giờ 30 phút ngày 17-11.
>> Lo ngại nông dân đổ xô trồng lúa thơm>> Nóng với thông tin lúa rớt giáVào mùa này, hàng ngày một lượng lớn lúa thơm được các thương lái vận chuyển từ Campuchia, theo biên giới các tỉnh An Giang, Long An, Đồng Tháp... đưa vào ĐBSCL.Đây là điều bình thường vì vào các vụ lúa, nông dân ĐBSCL tập trung xuống giống các giống lúa cao sản phục vụ xuất khẩu, nên nhu cầu gạo thơm để tiêu thụ nội địa phải “nhờ” lúa thơm từ Campuchia chuyển sang.Tuy nhiên, năm nay lượng lúa chuyển từ Campuchia sang có khuynh hướng cao hơn các năm, trong khi vụ rồi nông dân xuống giống lúa IR 50404... tiêu thụ rất khó, nên tạo cảm giác gạo Việt Nam đang bị cạnh tranh ngay trên sân nhà.Từ thực trạng này, đã có ý kiến cho rằng nông dân nên tập trung tăng diện tích các giống lúa thơm, đáp ứng nhu cầu thực tế đang có và giúp nông dân đảm bảo hiệu quả.Trong khi cùng lúc, một số doanh nghiệp và các nhà khoa học lại phân vân, bởi theo họ, nếu tăng mạnh diện tích lúa thơm mà không cân đối đúng nhu cầu, dễ dẫn đến tình trạng dư thừa, tiêu thụ không được do đầu ra xuất khẩu rất hạn chế (không thể cạnh tranh với gạo thơm Thái Lan). Mặt khác, lúa thơm lại rất dễ nhiễm sâu bệnh, nên phát triển mạnh diện tích cũng đồng nghĩa với nguy cơ mất mùa của nông dân càng lớn.Vậy nông dân phải lựa chọn như thế nào trước những thông tin trái chiều như trên? Độc giả Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online sẽ tìm được câu trả lời cho những vấn đề trên tại buổi giao lưu trực tuyến diễn ra vào lúc 8 giờ 30 ngày thứ Hai (17-11) tại số 95 Trần Văn Hoài, TP Cần Thơ.Ba khách mời tham gia buổi giao lưu này là tiến sĩ Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL, ông Lê Việt Hải, Giám đốc Công ty Mekong, và ông Nguyễn Khương Bá, Phó chủ tịch Hội Nông dân TP Cần Thơ.
Nguồn: Kinh tế Sài Gòn
Các Tin Khác
Nghịch cảnh gạo ế giá cao
16 | 11 | 2008
Inđônêxia có thể xuất khẩu gạo trở lại sau 16 năm vắng bóng
15 | 11 | 2008
Gạo “đại hạ giá” đổ về thành phố
14 | 11 | 2008
Sản lượng thóc của Philíppin sẽ giảm trong quý IV/08
14 | 11 | 2008
Nông sản Việt Nam: Bao giờ hết cảnh "vừa cười đã mếu"?
13 | 11 | 2008
Trồng lúa dở, hờn thương lái
13 | 11 | 2008
Lo ngại nông dân đổ xô trồng lúa thơm
13 | 11 | 2008
Lúa Campuchia tràn vào VN
12 | 11 | 2008
Philippine sẽ vẫn là nước nhập khẩu gạo lớn trong năm tới
12 | 11 | 2008
Vẫn còn lối ra cho xuất khẩu gạo
12 | 11 | 2008
Tin Liên Quan
Lúa Campuchia tràn vào VN
11/12/2008 12:00:00 AM
Lúa Campuchia át lúa Việt
4/26/2010 12:00:00 AM
Hợp tác khai thác gạo láng giềng Campuchia
11/19/2008 12:00:00 AM
ĐBSCL: Lúa thơm Campuchia “chảy” về ĐBSCL
12/12/2008 12:00:00 AM
Xây dựng thương hiệu gạo: Nhìn từ phân khúc gạo thơm
9/6/2008 12:00:00 AM
Lúa Campuchia tràn ngập biên giới Tây Nam
1/14/2009 12:00:00 AM
Nông dân biết chọn giống lúa nào?
11/18/2008 12:00:00 AM
Campuchia quyết tâm phát triển lúa gạo thơm
12/5/2017 12:00:00 AM
Nghịch cảnh gạo ế giá cao
11/16/2008 12:00:00 AM
Liên doanh lúa gạo VN-Campuchia: Sẽ hạn chế nhập gạo lậu
8/21/2009 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn