Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Thư viện
Thị trường hạt tiêu thế giới biến động trái chiều
31 | 03 | 2008
Giá hạt tiêu kỳ hạn trên thị trường thế giới tuần qua biến động không đồng nhất, giảm ở Ấn Độ song laị vững đến tăng ở một số nguồn cung khác.
Trên thị trường Ấn Độ, giao dịch trầm lắng và giá giảm sau khi có thông báo tình trạng khan hiếm nguồn cung ở Việt Nam đã dịu lại.
Hạt tiêu Ấn Độ ngày 25/3 được bán giá 3.900-3.950 USD/tấn, (c&f). Trong khi tiêu Ấn Độ xuất khẩu vẫn ổn định thì giá tiêu được các nhà cung cấp khác đưa ra lại tiếp tục tăng vững. Tiêu L Asta của Inđônêsia đã tăng giá tăng khoảng 1% trong tuần qua lên trên 4.150 USD/tấn (c&f), tiêu Asta của Việt Nam cũng đạt trên 4.300 USD/tấn (c&f), các loại tiêu Việt Nam khác như 500 GL và 550GL cũng được báo cáo tăng lên so với tuần trước, đạt lần lượt 3.600 USD/tấn và 3.800 USD/tấn (f.o.b.). Tại Kuching, giá ổn định, còn tại Sri Lanka giá giảm 2%.
Hạt tiêu ẤN Độ tiếp tục cạnh tranh tốt trên thị trường quốc tế nhờ giá rẻ. Các công ty đa quốc gia ở Việt Nam có trụ sở ở Ấn Độ cho biết họ đã xuất 300– 400 tấn hạt tiêu đen từ kho dự trữ và chuyển trực tiếp tới Việt Nam bằng container. Hạt tiêu này sẽ được chế biến tại Việt Nam và tái xuất khẩu. Trên thị trường Việt Nam thiếu hạt tiêu chất lượng. Trong khi hạt tiêu ở Việt Nam giá rất cao thì ở Ân Độ lại rẻ hơn nhiều.
Dù đang vào vụ thu hoạch tiêu nhưng cung hạt tiêu Việt Nam ra thị trường vẫn bị hạn chế khiến các nhà đầu tư đều hướng về tiêu MG1 của Ấn Độ. Những người trồng tiêu tại Việt Nam đã rút ra được bài học kinh nghiệm về những lần tung hàng ra thị trường khi lượng cung dồi dào trước đây khiến giá giảm, và họ dường như đã thành công khi giữ được mức giá cao như hiện nay và ngăn chặn bất cứ dấu hiệu giảm giá nào khi vào vụ. Các nhà cung cấp Brazil và Inđônêsia lại không có lượng hàng sẵn có để cung cấp cho thị trường. Do đó, ngoại trừ Việt Nam, Ấn Độ đang là nhà cung cấp suy nhất hạt tiêu Asta cho thị trường và mức giá lại cạnh tranh hơn nhiều so với Việt Nam.
Giá hạt tiêu thế giới:
Giá 25/3
Ấn Độ
3.900-3.950 USD/tấn, (c&f).
Inđônêsia L Asta
4.150 USD/tấn (c&f)
Việt Nam Asta
4.300 USD/tấn (c&f
500 GL
3.600 USD/tấn
550GL
3.800 USD/tấn
Nguồn: http://vinanet.vn
Các Tin Khác
Thị trường hạt tiêu kỳ hạn Ấn Độ tuần đến ngày 23/3
27 | 03 | 2008
Thị trường hạt tiêu thế giới tuần 17-21/3: giá biến động
26 | 03 | 2008
Thị trường hạt tiêu kỳ hạn Ấn Độ ngày 20/3
25 | 03 | 2008
Xuất khẩu hạt tiêu cả nước trong 2 tháng đầu năm 2008 và việc hạn chế mở rộng diện tích trồng hạt tiêu
24 | 03 | 2008
Thị trường hạt tiêu kỳ hạn Ấn Độ tuần đến ngày 16/3
21 | 03 | 2008
Giá tiêu hạt tăng đột biến
21 | 03 | 2008
Thị trường hạt tiêu thế giới tuần 10-14/3: giá giảm
20 | 03 | 2008
Hiệp hội Hồ tiêu VN khuyến cáo: Không nên ’ghim’ hàng chờ giá
18 | 03 | 2008
Thị trường hạt tiêu kỳ hạn Ấn Độ ngày 12/3
17 | 03 | 2008
Thị trường hạt tiêu thế giới ngày 11/3: giá giảm
15 | 03 | 2008
Tin Liên Quan
Hạt tiêu tiếp tục giảm giá trong tuần qua
8/29/2007 12:00:00 AM
Thị trường hạt tiêu Ấn Độ diễn biến trái chiều
11/2/2011 12:00:00 AM
Giá hạt tiêu xuất khẩu sẽ tăng
3/9/2010 12:00:00 AM
Nguồn cung hồ tiêu sẽ đạt hơn 100.000 tấn trong năm 2010
3/1/2010 12:00:00 AM
Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu hạt tiêu lớn nhất của Việt Nam
3/10/2010 12:00:00 AM
Tăng gần 20% trong 1 tháng, giá hạt tiêu lên đỉnh mới 145.000 đồng/kg
9/14/2011 12:00:00 AM
Giá hạt tiêu xuất khẩu giảm 400 USD/tấn trong 1 tuần
1/17/2012 12:00:00 AM
Thị trường hạt tiêu thế giới tháng 4/07 : giá tăng vững
8/24/2007 12:00:00 AM
Giá hạt tiêu Ấn Độ giảm mạnh
11/3/2007 12:00:00 AM
Giá hạt tiêu thế giới tăng mạnh
6/12/2011 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn