Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Thư viện
Trung Quốc đang dần chi phối nền kinh tế thế giới
10 | 07 | 2008
Với đà phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và nguồn dự trữ ngoại tệ khổng lồ, Trung Quốc đang ngày càng chi phối nền kinh tế thế giới.
Bên cạnh việc thu hút vốn đầu tư từ các tập đoàn phương Tây, Trung Quốc đang đẩy mạnh đầu tư vào các quốc gia đang phát triển và ký nhiều hợp đồng lớn mua nguồn tài nguyên khổng lồ từ các nước trên thế giới.
Với cách làm này, Trung Quốc hiện có khoản dự trữ ngoại tệ lớn lên tới hàng nghìn tỷ USD, có khả năng tác động đến nền kinh tế Mỹ và nhiều nước khác.
Hàng hóa Trung Quốc đang tràn ngập thị trường các nước trên thế giới. Trung Quốc hiện là nhà cung cấp hàng hóa lớn nhất đối với Nhật Bản, lớn thứ nhì đối với Liên minh châu Âu (EU) và lớn thứ ba đối với Mỹ. Trao đổi thương mại của Trung Quốc với các nước này đều tăng nhanh.
Nhờ giá nhân công rẻ, Trung Quốc đang có thế mạnh trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ với giá cạnh tranh. Đối với nhiều quốc gia, việc chuyển sản xuất tới Trung Quốc đã trở thành cơ may sống còn của một số lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
Với nền công nghiệp phát triển nhanh và thị trường khổng lồ, Trung Quốc đang dần buộc các nhà sản xuất năng lượng, nguyên liệu tự nhiên và những mặt hàng tiêu dùng khác phải lệ thuộc vào mình. Hiện Trung Quốc tiêu thụ 40% sản lượng xi măng toàn cầu, 31% sản lượng than, 30% quặng sắt và 25% sản lượng quặng nhôm và đang tích cực xúc tiến một chiến lược mới nhằm bảo đảm an ninh nguồn năng lượng và nguyên liệu, nhất là từ châu Phi.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Trung Quốc đang ngày càng lớn mạnh và nỗ lực "thâu tóm" các doanh nghiệp nước ngoài. Nổi bật là trong năm 2004, Tập đoàn máy tính Lenovo của nước này đã bỏ ra 11 tỷ USD mua dây chuyền sản xuất máy tính cá nhân của Hãng IBM (Mỹ), Tập đoàn điện tử TCL đã mua lại hãng sản xuất thiết bị điện từ Scheider của Đức và bộ phận sản xuất máy thu hình của Hãng Thomson cũng như Hãng vô tuyến viễn thông Alcatel của Pháp.
Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam
Các Tin Khác
Đầu tư thế nào là hợp lý?
24 | 09 | 2008
Robert Earl Holding, tỷ phú bình dân
11 | 07 | 2008
Chỉ số giá giảm tốc, chưa thể vội mừng
10 | 07 | 2008
Lãnh đạo địa phương chịu trách nhiệm nếu để xảy ra đầu cơ
10 | 07 | 2008
“Vua heo” Chung Kim và trại heo giá trên 3 triệu USD
09 | 07 | 2008
Để người nông dân không bị lẻ loi, tụt hạng...
09 | 07 | 2008
Việt Nam không lỡ cơ hội nhưng bị chậm bước phát triển
09 | 07 | 2008
Làng có nghề, chưa có làng nghề
09 | 07 | 2008
Nghèo vì dự án... xoá nghèo
08 | 07 | 2008
Bài học từ AceCook
08 | 07 | 2008
Tin Liên Quan
Kinh tế thế giới năm 2006 và những tác động đối với nền kinh tế Việt Nam
9/24/2007 12:00:00 AM
Kinh tế thế giới năm 2006 và những tác động đối với nền kinh tế Việt Nam
7/20/2007 12:00:00 AM
Trung Quốc - 30 năm với những thành tựu cải cách
12/19/2008 12:00:00 AM
Những vấn đề nóng của kinh tế thế giới năm 2006 sẽ còn tiếp diễn sang 2007
7/10/2007 12:00:00 AM
Giá cao su tăng trở lại
2/14/2009 12:00:00 AM
Kinh tế Đông Nam Á năm 2009
1/7/2009 12:00:00 AM
Sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ Việt Nam khẳng định thương hiệu
12/1/2008 12:00:00 AM
Điều chỉnh chiến lược bố cục và kết cấu khu vực kinh tế nhà nước bước sâu vào cải cách doanh nghiệp nhà nước
8/25/2008 12:00:00 AM
Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn
8/8/2007 12:00:00 AM
Châu Á sẽ đẩy thế giới đi lên năm 2007
9/22/2007 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn