Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Báo cáo thường niên ngành hàng gạo 2007
12 | 11 | 2007
Báo cáo thường niên ngành hàng gạo Việt Nam 2007

Và triển vọng 2008


Lần đầu tiên ở Việt Nam, báo cáo Toàn cảnh thị trường và ngành hàng gạo được Trung tâm Thông tin - Viện Chính sách & Chiến lược PTNNNT - Bộ Nông nghiệp & PTNNNT thực hiện và công bố.


Những ưu điểm nổi bật

- Lần đầu tiên xây dựng Bảng cân đối Cung - Cầu gạo, sản xuất, tiêu dùng, xuất khẩu, nhập khẩu và tồn kho.

- Phân tích toàn diện và cập nhật về:

+ Sản xuất, tiêu dùng, xuất khẩu, thị trường

+ Doanh nghiệp và địa phương điển hình


Có sự tham vấn với các chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế

Báo cáo ngành hàng gạo 2007 và triển vọng 2008 sẽ là tài liệu rất cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách cấp TW, địa phương, doanh nghiệp kinh doanh gạo, tổ chức quốc tế cũng như các đối tượng độc giả quan tâm.

Thông tin cơ bản:

  • Số trang: Báo cáo tiếng Việt dày 150 trang, tiếng Anh 135 trang ( 40 trang số liệu )
  • Báo cáo xuất bản bằng hai ngôn ngữ Anh và Việt
  • Bìa in 4 màu (đóng gáy xoắn)
  • Phát hành: 3/2008

Giá bán:
  • 500.000 VND (bản tiếng Việt)
  • 50 USD (bản tiếng Anh)

    Tải mẫu đăng ký đặt mua báo cáo


  • Liên hệ với chúng tôi

    Trung tâm thông tin PTNNNT

    Lê Hương Thảo - Nguyễn Thị Thu Hà

    Số 6 Nguyễn Công Trứ - Q. Hai Bà Trưng - Hà nội

    ĐT: (84 4) 9725153/ 9726949
    Fax: (84 4) 9726949

    Email: banhang_agro@yahoo.com
    Hỗ trợ trực tuyến



    ho tro truc tuyen
    Hoặc liên lạc với phòng khách hàng theo :
    ĐT: 04.9725153/ 9726949
    Fax: 04.9726949
    Email: banhang_agro@yahoo.com

    Mục lục báo cáo gạo
    TỔNG LƯỢC

    PHẦN I: SẢN XUẤT LÚA GẠO

    1.Diện tích, năng suất, sản lượng lúa

    1.1.Diện tích, năng suất, sản lượng lúa theo vụ (1977-2007)

    1.2.Diện tích, năng suất lúa theo vùng (2002-2007)

    1.2.1. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ

    1.2.2. Đồng bằng sông Cửu Long

    1.2.3. Đông Nam bộ

    1.2.4. Trung bộ

    1.2.5. Tây Bắc, Tây Nguyên

    1.3.Sản lượng lúa theo vùng (2002-2007)

    1.3.1.ĐBSCL

    1.3.2.ĐBSH và Bắc Trung bộ

    1.3.3.Đông Nam bộ

    1.3.4.Đông Bắc, Tây Bắc

    1.3.5.Tây Nguyên

    2.Cơ cấu giống lúa

    2.1.Lúa thường

    2.1.1.Giống lúa chậm chuyển đổi ở ĐBSH

    2.1.2.Tăng sử dụng lúa giống xác nhận: Tư duy mới ở ĐBSCL

    2.2.Lúa chất lượng cao, lúa đặc sản

    2.3.Lúa thơm, lúa đặc sản

    2.4.Lúa nếp

    2.5.Lúa lai

    2.6.Lúa “đặt hàng”

    3.Hệ thống sản xuất và lợi nhuận từ sản xuất lúa

    3.1.Phương pháp sản xuất lúa

    3.2.Chi phí sản xuất lúa

    3.3.Thu nhập từ trồng lúa và thâm canh trên đất lúa

    4.Công nghệ, sản lượng gạo và phụ phẩm từ gạo

    4.1.Sản lượng lúa thu hoạch và sản lượng lúa thực thu

    4.2.Công nghệ chế biến gạo

    4.3.Doanh nghiệp và đổi mới công nghệ

    4.4.Sản lượng gạo

    4.5.Sản lượng và tiêu thụ các phụ phẩm ngoài gạo

    4.5.1.Trấu

    4.5.2.Cám gạo

    4.5.3.Dầu cám gạo

    5.Chính sách phát triển ngành hàng lúa gạo của Việt Nam và một số nước

    5.1.Việt Nam

    5.2.Thái Lan

    5.3.Indonesia

    5.4.Philippines

    5.5.Campuchia

    5.6.Ấn Độ

    5.7.Trung Quốc

    PHẦN II: GIÁ CẢ VÀ THƯƠNG MẠI LÚA GẠO

    1.Giá lúa gạo trong nước

    2.Thương mại lúa gạo

    2.1. Xuất khẩu gạo theo số lượng và kim ngạch (2000-2007)

    2.2. Xuất khẩu gạo theo thị trường (1990-2007)

    2.2.1. Philippines

    2.2.2. Indonesia

    2.2.3. Malaysia

    2.2.4. Nhật Bản

    2.2.5. Singapore

    2.2.6. Iran

    2.2.7. Cuba

    2.2.8. Liên bang Nga

    2.2.9. Châu Phi

    2.3. Một số nét nổi bật về thị trường và chủng loại gạo Việt Nam xuất khẩu năm 2007

    2.3.1. 3 tháng đầu năm

    2.3.2. 6 tháng đầu năm

    2.3.3. 9 tháng đầu năm

    2.4. Gương mặt doanh nghiệp chế biến và kinh doanh gạo tiêu biểu Việt Nam năm 2007

    2.4.1. Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo hàng đầu
    Tổng Công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood II)

    Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc (Vinafood I)

    Công ty xuất nhập khẩu An Giang (Angimex)

    Công ty cổ phần lương thực Thốt Nốt (Gentraco)

    Công ty cổ phần lương thực Vĩnh Long (Vinh Long Food)

    Công ty Lương thực Long An

    Công ty Du lịch - Thương mại Kiên Giang

    Công ty Nông lâm sản Kiên Giang

    Công ty Lương thực Đồng Tháp

    Công ty TNHH Lương thực Bình Định

    Công ty Du lịch An Giang

    2.4.2. Gạo thương hiệu Việt Nam

    Công ty TNHH Minh Cát Tấn & “Gạo Kim Kê”

    Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Lương Thực – Thực Phẩm Hà Nội & “Gạo Tám xoan Hải Hậu”

    Công ty cổ phần Việt Đức & “Gạo Hương Đồng quê”

    Công ty TNHH Đặng Ngọc & “Đặng Ngọc Nếp thơm Phú Tân”

    2.5.Nhập khẩu lúa từ Campuchia

    3.Chính sách thương mại lúa gạo Việt Nam

    3.1.Các chính sách trong nước liên quan đến ngành hàng lúa gạo Việt Nam

    3.2.Chính sách thương mại lúa gạo Việt Nam với các nước

    3.3.Các chính sách thương mại lúa gạo một số địa phương

    3.3.1. Cần Thơ

    3.3.2. Tiền Giang

    3.3.3. An Giang

    4.Thương mại gạo thế giới

    4.1.Thương mại gạo quốc tế

    4.2.Thương mại gạo Thái Lan với một số nước

    PHẦN III: TIÊU DÙNG GẠO VIỆT NAM VÀ CHÂU Á

    1.Xu hướng tiêu dùng gạo các nước Châu Á

    2.Xu hướng tiêu dùng gạo Việt Nam

    2.1.Phân tích định lượng tiêu dùng gạo hộ gia đình (1998-2004)

    2.1.1. Phân tích định lượng tiêu dùng gạo theo các nhóm hộ gia đình (1998-2004)

    2.1.2. Phân tích định lượng tiêu dùng gạo hộ gia đình theo các mục đích sử dụng (1998-2004)

    2.1.2.1. Tiêu dùng cho ăn và trao đổi, bán

    2.1.2.2. Dự trữ trong hộ

    2.1.2.3. Làm giống & Chăn nuôi gia súc gia cầm

    2.1.2. Tiêu dùng gạo trong nước 2007

    2.2.Sản lượng gạo có thể sử dụng bình quân đầu người ( 1990-2007)

    PHẦN IV: BẢNG CÂN ĐỐI CUNG-CẦU GẠO VIỆT NAM 2007

    1.Cân đối Cung-Cầu Gạo năm 2007

    2.Cân đối Cung- Cầu gạo Việt Nam của FAS/ USDA

    PHẦN V: TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG GẠO 2008

    1.Triển vọng thị trường gạo thế giới

    2.Triển vọng thị trường gạo Việt Nam

    PHẦN VI: SỐ LIỆU

    Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Việt Nam theo các vụ, 1976-2007

    Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Đồng bằng Sông Hồng theo vụ (2000-2007)

    Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Đông Bắc theo vụ (2000-2007)

    Bảng 4: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Tây Bắc theo vụ (2000-2007)

    Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Bắc Trung bộ theo vụ (2000-2007)

    Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Nam Trung bộ theo vụ (2000-2007)

    Bảng 7: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Tây Nguyên theo vụ (2000-2007)

    Bảng 8: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Đông Nam bộ theo vụ (2000-2007)

    Bảng 9: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Đồng bằng sông Cửu Long theo vụ (2000-2007)

    Bảng 10- Sản xuất và tiêu dùng lúa gạo Việt Nam 1975-2007

    Bảng 11: Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch, ĐBSCL (2000-2003)

    Bảng 12: Sản lượng lúa cả năm phân theo tỉnh (2000-2006)

    Bảng 13: Chi phí và giá thành sản xuất lúa ĐBSH và ĐBSCL (2001-2007)

    Bảng 14: Diện tích, năng suất lúa Việt Nam theo 8 vùng (2000-2006)

    Bảng 15: Tiêu dùng gạo bình quân đầu người giữa các nhóm hộ (1992-2004)

    Bảng 16: Chi tiêu gạo và thu nhập bình quân đầu người các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, (1998-2004)

    Bảng 17: Chi tiêu gạo và thu nhập bình quân đầu người các tỉnh Đông Bắc, (1998-2004)

    Bảng 18: Chi tiêu gạo và thu nhập bình quân đầu người các tỉnh Tây Bắc, (1998-2004)

    Bảng 19: Chi tiêu gạo và thu nhập bình quân đầu người các tỉnh Bắc Trung bộ, (1998-2004)

    Bảng 20: Chi tiêu gạo và thu nhập bình quân đầu người các tỉnh Tây Nguyên, (1998-2004)

    Bảng 21: Chi tiêu gạo và thu nhập bình quân đầu người các tỉnh Nam Trung bộ, (1998-2004)

    Bảng 22: Chi tiêu gạo và thu nhập bình quân đầu người các tỉnh Đông Nam bộ, (1998-2004)

    Bảng 23: Chi tiêu gạo và thu nhập bình quân đầu người các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, (1998-2004)

    Bảng 24 : Tiêu dùng thóc gạo theo các mục đích, 2004 (%)

    Bảng 25: Xuất khẩu gạo Việt Nam theo khối lượng và kim ngạch theo tháng, 2006 và 2007

    Bảng 26 : Xuất khẩu gạo Việt Nam theo thị trường, quý I, năm 2006 và 2007

    Bảng 27: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam (1989-2007)

    Bảng 28: Giá gạo Việt Nam xuất khẩu theo tháng và các chủng loại gạo xuất khẩu (2005-2007)

    Bảng 29 Giá gạo trong nước các tỉnh miền Bắc theo tháng (2005-2007)

    Bảng 30: Giá gạo trong nước các tỉnh miền Nam theo tháng (2005-2007)

    Bảng 31: Giá gạo trong nước các tỉnh Trung bộ theo tháng (2005-2007)

    Bảng 32: Sản lượng gạo có thể sử dụng bình quân đầu người Việt Nam (1990-2007)

    Bảng 33: Bảng cân đối cung-cầu gạo Việt Nam 2007

    Bảng 34: Sản lượng gạo sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng gạo Thái Lan (2000-2007)

    Bảng 35: Sản lượng gạo sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng gạo Ấn Độ (2000-2007)

    Bảng 36: Sản lượng gạo sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng gạo Trung Quốc (2000-2007)

    Bảng 37: Sản lượng gạo sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng gạo Hoa Kỳ (2000-2007)

    Bảng 38: Sản lượng gạo sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng gạo Pakistan (2000-2007)

    Bảng 39: Nhập khẩu và tiêu dùng gạo Đông Nam Á (2000-2007)

    Bảng 40: Nhập khẩu và tiêu dùng gạo Tiểu vùng Saharan thuộc Châu Phi (2000-2007)

    Bảng 41: Nhập khẩu và tiêu dùng gạo Trung Đông (2000-2007)

    Bảng 42: Nhập khẩu và tiêu dùng gạo Trung Đông (2000-2007)

    Bảng 43: Nhập khẩu và tiêu dùng gạo Bắc Mỹ (2000-2007)

    Bảng 44: Nhập khẩu và tiêu dùng gạo Đông Á (2000-2007)

    Bảng 45. Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nông nghiệp (2001-2007)

    Bảng 46. Vốn đầu tư thực hiện theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế (2001-2007)

    Bảng 48. Vốn đầu tư thực hiện của khu vực kinh tế nhà nước theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế (2001-2007)

    Bảng 49. Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá lương thực, thực phẩm năm 2007

    Bảng 50. Kim ngạch nhập khẩu một số nguyên liệu vật tư đầu vào và nguyên phụ liệu sản xuất nông nghiệp (2001-2007)

    Bảng 51. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế (2001-2007)

    Bảng 52. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 (2001-2007)

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC

    Phụ lục 1: Bản đồ

    1.1. Diện tích lúa 7 vùng của Việt Nam năm 2007

    1.2. Sản lượng lúa 7 vùng của Việt Nam năm 2007

    1.3. Năng suất lúa 7 vùng của Việt Nam năm 2007

    1.4. Tiêu dùng gạo bình quân đầu người của Việt Nam theo tỉnh năm 1998

    1.5. Tiêu dùng gạo bình quân đầu người của Việt Nam theo tỉnh năm 2002

    Phụ lục 2: Cân đối cung cầu gạo theo phương pháp chênh lệch dự trữ

    Phụ lục 3 Cam kết thuế nhập khẩu đối với thóc, gạo và các phế phẩm từ gạo của Việt Nam trong WTO

    Phụ lục 4: Quy trình chế biến, sấy lúa giống ở Công ty cổ phần giống cây trồng Thái Bình

    Phụ lục 5: Thống kê hợp đồng xuất khẩu gạo 6 tháng đầu năm 2007

    Phụ lục 6: Giới thiệu các website về gạo Việt Nam và thế giới: Địa chỉ và nội dung

    Phụ lục 7: Địa chỉ liên lạc hiệp hội ngành hàng lương thực, thực phẩm Việt Nam

    Phục lục 8: Địa chỉ liên lạc hiệp hội ngành hàng lương thực, thực phẩm thế giới

    Phụ lục 9: Địa chỉ liên lạc các Sở NN&PTNT

    Phụ lục 10: Chỉ dẫn tra cứu các loại gạo và doanh nghiệp được đề cập trong Báo cáo

    Phụ lục 11: Phương pháp tính chi tiêu và tiêu dùng gạo từ số liệu điều tra mức sống dân cư bằng phần mềm Stata 9.0



    Báo cáo phân tích thị trường