Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Kinh doanh cá tra: “Cá lớn nuốt cá bé”
22 | 05 | 2008
Đang có tình trạng cạnh tranh “cá lớn nuốt cá bé” giữa các doanh nghiệp chế biến cá tra, dù có sự tồn tại của các hiệp hội thuỷ sản.
Một giám đốc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tư nhân ở An Giang, kể: hiện tại ở đồng bằng sông Cửu Long đang có hơn 100 doanh nghiệp với khoảng chừng ấy nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu hoạt động, năng lực khoảng 5.000 tấn nguyên liệu/ngày nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến rất căng thẳng. Những lúc cá nguyên liệu rẻ các doanh nghiệp chế biến lớn sẽ tìm mọi cách giành giật khách hàng của các doanh nghiệp chế biến nhỏ. Doanh nghiệp lớn ưu đãi cho khách hàng của doanh nghiệp nhỏ mua hàng giá rẻ, cho kéo dài thời gian thanh toán...Lúc cá nguyên liệu khan hiếm, các doanh nghiệp lớn chiều chuộng người nuôi cá để gom hàng: trả tiền mặt ngay khi mua cá, đặt cọc với giá cao, mua cá cao hơn giá thị trường vài phân… khiến các doanh nghiệp nhỏ, ít vốn đành chịu chết.Vốn mạnh, nguồn hàng dồi dào, khách hàng đông, thị trường lớn nên các doanh nghiệp chế biến lớn không hề run tay khi chào giá bán sản phẩm thấp hơn giá chào hàng của các doanh nghiệp nhỏ từ 0,3 – 0,5 USD/kg. Cho nên, những lúc cá nguyên liệu khan hiếm, muốn không đóng cửa nhà máy thì doanh nghiệp nhỏ đành chấp nhận chế biến gia công cho các doanh nghiệp lớn. Ông Trần Tuấn, chuyên viên kinh tế ban chỉ đạo Tây Nam bộ, nhìn nhận: “Chưa có giải pháp căn cơ nào để giải quyết tranh mua tranh bán tự giết nhau giữa các doanh nghiệp”. Trong khi đó, theo nhiều chuyên gia, tuy Việt Nam có nhiều hiệp hội thuỷ sản, nhưng chẳng hội nào chịu hội nào và các hiệp hội cũng không tài nào biết được hết hoạt động của doanh nghiệp.
Nguồn: kinhte24h.com
Các Tin Khác
Nhật - Thị trường nhập khẩu lớn nhất của thuỷ sản Chilê
21 | 05 | 2008
Giá tôm Chân trắng của Thái Lan tăng
20 | 05 | 2008
Vì sao giá xuất khẩu tôm sú giảm?
19 | 05 | 2008
Xuất khẩu cá basa- phục hồi trở lại
19 | 05 | 2008
Phú Yên: xây dựng thương hiệu nâng cao giá trị cho cá ngừ đại dương
18 | 05 | 2008
Nghịch lý giá cá tra!
15 | 05 | 2008
"Chết đứng" vì con cá tra
14 | 05 | 2008
Thiếu nguyên liệu cho chế biến thủy sản tại ĐBSCL
14 | 05 | 2008
Quý I/2008, xuất khẩu cá tra, ba sa của Việt Nam đạt 265,2 triệu USD
13 | 05 | 2008
Người nuôi cá bi quan vì giá bán
12 | 05 | 2008
Tin Liên Quan
Giá cá tra tăng nhưng người nuôi đã kiệt sức
9/3/2008 12:00:00 AM
Lời "trăng trối" của người "sắp chết"
4/2/2008 12:00:00 AM
Lập Ban chỉ đạo sản xuất, tiêu thụ cá tra
3/19/2009 12:00:00 AM
Nghịch lý giá cá tra!
5/15/2008 12:00:00 AM
Chú trọng xuất khẩu cho cá tra
3/20/2009 12:00:00 AM
Cá tra giống thiếu về lượng - bất ổn về chất
3/9/2011 12:00:00 AM
Khách hàng nhập cá tra đề nghị giãn giao hàng
11/18/2008 12:00:00 AM
Dự báo xuất khẩu cá tra có nhiều tín hiệu khả quan
6/17/2009 12:00:00 AM
Ở các nước, muốn nuôi cá phải có giấy phép
6/27/2008 12:00:00 AM
ĐBSCL: người nuôi cá tra thở phào nhẹ nhõm
4/6/2008 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Bản tin lúa gạo tuần 47
Báo cáo thương mại thủy sản Việt – Mỹ quý 3/2010
Bản tin lúa gạo tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 41
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Bản tin rau quả tuần 46
Báo cáo thương mại thủy sản Việt – Mỹ quý 3/2010