Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Báo cáo điều tra tiêu dùng Thực phẩm Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh
12 | 11 | 2007
BÁO CÁO TIÊU DÙNG THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG VÀ THỰC PHẨM CHẾ BIẾN
(Kết quả điều tra thị trường tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh)

Giới thiệu

Năm 2008 thị trường thực phẩm trong nước chứng kiến nhiều biến động phức tạp. Tình hình dịch bệnh và đợt rét kéo dài hồi đầu năm đã ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn cung thực phẩm trong ngắn hạn. Cùng với đó, tình trạng lạm phát và tăng giá xăng dầu là những nguyên nhân chính đẩy giá thực phẩm lên cao và ảnh hưởng không nhỏ đến tiêu dùng thực phẩm trong nước. Từ góc độ của người tiêu dùng thực phẩm trước những biến động của thị trường, họ ứng xử thế nào? Việc giải mã nhu cầu, thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng trong bối cảnh hiện nay hết sức quan trọng, đó chính là chìa khoá thành công của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và phân phối các mặt hàng thực phẩm.
Nhằm tăng cường hơn nữa khả năng kết nối nghiên cứu với thực tiễn, lần đầu tiên ở Việt Nam Báo cáo điều tra Người tiêu dùng về thực phẩm được Trung tâm Thông tin PTNNNT (AGROINFO) - Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (IPSARD) thực hiện.

Một số nội dung chính

 Bổ sung dữ liệu cập nhật một số chỉ báo chính về tiêu dùng thực phẩm, bao gồm khối lượng và mức chi tiêu dùng thực phẩm của hộ gia đình, cơ cấu các khoản chi…

 Phân tích sâu sắc, toàn diện về thực trạng và hành vi tiêu dùng thực phẩm của hộ thành thị bao gồm các đặc điểm về nhu cầu, thị hiếu, thói quen lựa chọn sản phẩm, nhãn hiệu, đại lý…

 Phân tích những yếu tố tác động đến hành vi, xu hướng tiêu dùng đối với một số nhãn hiệu thực phẩm tươi sống, đông lạnh và thực phẩm chế biến với khoảng 20 nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam hiện nay như Vissan, Hạ Long Canfoco, Đức Việt, Cầu Tre, Hiến Thành, CP, Starfood, Agifish, Seaspimex, Cholimex…

 Đánh giá của người tiêu dùng về các hệ thống phân phối như Metro Cash Carry, Big C, Hapro, Sài Gòn Coo.op Mart, Fivi Mart, Intimex..

Lợi ích của doanh nghiệp khi mua báo cáo:

 Cung cấp cái nhìn tổng quan nhu cầu tiêu dùng thực phẩm, góp phần hỗ trợ việc xây dựng kế hoạch sản xuất trong ngắn hạn (tác động của tăng giá, dịch bệnh và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết Nguyên Đán 2008) và dài hạn.

 Giúp nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng đối với các loại thực phẩm, là cơ sở quan trọng để các doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm đáp ứng một cách tốt nhất thị hiếu của người tiêu dùng và chiếm lĩnh được thị trường.

 Hỗ trợ doanh nghiệp lựa chọn những nhà phân phối tốt nhất hiện đang được người tiêu dùng ưa thích.

 Hỗ trợ xây dựng chiến lược marketing, định vị và phát triển thương hiệu, sản phẩm, giá cả và phân phối

Thông tin cơ bản:

 Báo cáo tóm tắt: 80 trang

 Báo cáo đầy đủ: 200 trang (100 trang dữ liệu, phân tích tương quan về nhóm tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp và theo địa bàn Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh)

 Báo cáo xuất bản bằng hai ngôn ngữ Anh và Việt

 Bìa in 4 màu

 Bản tiếng Việt phát hành tháng 11/2008 (báo cáo tóm tắt), tháng 12/2008 (báo cáo đầy đủ)
Hỗ trợ trực tuyến

ho tro truc tuyen
Hoặc liên lạc với phòng khách hàng theo :
ĐT: 04.9725153/ 9726949
Fax: 04.9726949
Email: banhang_agro@yahoo.com


Mục lục:

BÁO CÁO TIÊU DÙNG THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG VÀ THỰC PHẨM CHẾ BIẾN

Báo cáo điều tra tiêu dùng năm 2008

BÁO CÁO TIÊU DÙNG THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG VÀ THỰC PHẨM CHẾ BIẾN
(Kết quả điều tra thị trường tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh)

LỜI NÓI ĐẦU

GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ĐIỀU TRA

BÁO CÁO TÓM TẮT

MỤC LỤC

I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam

1.1. Tăng trưởng kinh tế

1.2. Lạm phát

1.3. Chỉ số giá tiêu dùng

1.4. Dân số

2. Kinh tế - xã hội TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, năm 2008

2.1. Tăng trưởng kinh tế

2.2. Dân số

II. TIÊU DÙNG THỰC PHẨM

1. Tổng quan về tiêu dùng thực phẩm (cả nước, Hà Nội và TP. HCM, 2006)

2. Tiêu dùng thực phẩm, 2008

2.1. Người tiêu dùng thực phẩm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

2.1.1 Tuổi

2.1.2 Giới tính

2.1.3 Trình độ học vấn

2.1.4 Nghề nghiệp

2.1.5 Thu nhập

2.1.6 Quy mô hộ

2.2. Thực trạng tiêu dùng thực phẩm ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, 2008

2.2.1 Mức chi tiêu dùng thực phẩm bình quân của hộ thành thị

2.2.2 Cơ cấu các khoản chi

2.2.3 Chi tiêu dùng thực phẩm

III. HÀNH VI VÀ THÓI QUEN TIÊU DÙNG THỰC PHẨM

1. Thói quen tiêu dùng thực phẩm

1.1. Sử dụng thực phẩm có thương hiệu

1.2. Mức độ sử dụng đối với một số loại thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến

1.3. Những vấn đề người tiêu dùng quan tâm khi chọn mua thực phẩm

1.4. Những dịp thường sử dụng thực phẩm

2. Tiêu dùng thực phẩm an toàn và thực phẩm sạch

2.1. Tỷ lệ sử dụng thực phẩm an toàn/thực phẩm sạch (TPAT/TPS)

2.2. Quan điểm của người tiêu dùng về sử dụng TPAT/TPS

2.3. Tại sao phần lớn người tiêu dùng chưa/không dùng TPAT/TPS

2.4. Người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn bao nhiêu để được sử dụng TPAT/TPS

3. Thói quen lựa chọn kênh phân phối

3.1. Thói quen lựa chọn kênh phân phối thực phẩm

3.1.1 Hệ thống kênh phân phối thực phẩm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

3.1.2 Chợ và siêu thị là 2 kênh phân phối quan trọng nhất

3.2. Thời điểm người tiêu dùng đến chợ/siêu thị

3.3. Loại phương tiện thường được người tiêu dùng sử dụng đi mua thực phẩm

3.4. Người tiêu dùng thích một địa điểm bán thực phẩm như thế nào?

4. Quảng cáo và Tiếp thị sản phẩm

4.1. Kênh quảng cáo, tiếp thị sản phẩm hiệu quả nhất với người tiêu dùng thực phẩm

4.2. Hình thức chăm sóc khách hàng được NTD thực phẩm yêu thích nhất

4.3. Loại hình khuyến mãi sản phẩm được NTD thực phẩm yêu thích nhất

5. Tác động của dịch bệnh đối với tiêu dùng thực phẩm

5.1. Sự thay đổi về nhận thức và hành vi tiêu dùng thực phẩm qua tác động của dịch bệnh

5.2. Dịch bệnh và sự thay đổi về loại thực phẩm trong cơ cấu bữa ăn

5.3. Xu hướng tiêu dùng thực phẩm có nhãn hiệu, có nguồn gốc xuất xứ

5.4. Tác động của dịch bệnh, từ chợ cóc đến siêu thị

6. Tác động của tăng giá tiêu dùng

6.1. Thay đổi thói quen, tính toán lại mức chi đối phó với việc tăng giá tiêu dùng

6.1.1 Người tiêu dùng tính toán lại mức chi

6.1.2 Người có thu nhập thấp quay trở lại với thực phẩm giá rẻ

6.2. Sự thay đổi về mức chi tiêu dùng

6.3. Sự thay đổi về cơ cấu chi tiêu dùng

6.4. Sự thay đổi về khối lượng tiêu dùng thực phẩm

7. Xu hướng tiêu dùng thực phẩm trong dịp Tết Nguyên Đán 2008

7.1. Mức tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết Nguyên Đán 2008

7.2. Thị hiếu của người tiêu dùng đối với một số loại thực phẩm chủ yếu trong dịp Tết Nguyên Đán 2008

7.3. Xu hướng lựa chọn một số nhãn hiệu thực phẩm trong dịp Tết Nguyên Đán 2008

III. HÀNH VI TIÊU DÙNG MỘT SỐ MẶT HÀNG THỰC PHẨM

1. Thực phẩm tươi sống và đông lạnh

1.1. Tiêu dùng thực phẩm tươi sống và đông lạnh

1.1.1 Nhãn hiệu thực phẩm tươi sống và đông lạnh thường xuyên sử dụng nhất, mức độ thường xuyên

1.1.2 Dịp thường sử dụng thực phẩm tưới sống và đông lạnh

1.1.3 Địa điểm NTD thường sử dụng (tại nhà, ăn ngoài,…)

1.1.4 Kênh thông tin được NTD sử dụng để nhận biết nhãn hiệu

1.1.5 Những tiêu chí NTD cho là cần thiết đối với thực phẩm đông lạnh

1.2. Động lực để NTD chuyển sang sử dụng một nhãn hiệu thực phẩm tươi sống/đông lạnh mới

1.3. Đánh giá của NTD về nhãn hiệu thực phẩm tươi sống/động lạnh được sử dụng thường xuyên nhất

1.3.1 Đánh giá về các đặc tính của nhãn hiệu

1.3.2 Mức độ đáng giá tiền của sản phẩm

1.3.3 Mức độ sẵn sàng chi trả để mua sản phẩm

1.4. Xu hướng tiêu dùng đối với các nhãn hiệu thực phẩm tươi sống/đông lạnh trong thời gian tới

2. Tiêu dùng thực phẩm chế biến

2.1. Tiêu dùng thực phẩm chế biến

2.1.1 Nhãn hiệu thực phẩm chế biến thường xuyên sử dụng nhất, mức độ thường xuyên

2.1.2 Dịp thường sử dụng thực phẩm chế biến

2.1.3 Địa điểm NTD thường sử dụng (tại nhà, ăn ngoài,…)

2.1.4 Kênh thông tin được NTD sử dụng để nhận biết nhãn hiệu

2.1.5 Những tiêu chí NTD cho là cần thiết đối với thực phẩm chế biến

2.2. Động lực để NTD chuyển sang sử dụng một nhãn hiệu thực phẩm chế biến

2.3. Đánh giá của NTD về nhãn hiệu thực phẩm chế biến được sử dụng thường xuyên nhất

2.3.1 Đánh giá về các đặc tính của nhãn hiệu

2.3.2 Mức độ đáng giá tiền của sản phẩm

2.3.3 Mức độ sẵn sàng chi trả để mua sản phẩm

2.4. Xu hướng tiêu dùng đối với các nhãn hiệu thực phẩm chế biến trong thời gian tới

PHỤ LỤC

1. Hệ thống phân phối thực phẩm tại Việt Nam

2. Hệ thống bán lẻ của Hapro

3. Hệ thống bán lẻ của Sài Gòn Coo.op Mart

4. Danh sách các đại lý bán lẻ của Hạ Long Canfoco

5. Danh sách các đại lý bán lẻ của Vissan

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Thống kê tình hình kinh tế - xã hội

Bảng 1.1. Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (tỷ đồng), 2008

Bảng 1.2. Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế (tỷ đồng), 2008

Bảng 1.3. Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế (tỷ đồng), 2008

Bảng 1.4. Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế (tỷ đồng), 2008

Bảng 1.5. Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số vàng và đô la Mỹ năm 2008 (tháng trước = 100)

Bảng 1.6. Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số vàng và đô la Mỹ năm 2008 (so với cùng kì năm 2007)

Bảng 1.7. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế (tỷ đồng), 2008

Bảng 1.8. Số lượng gia súc và gia cầm, 2002 - 2008

Bảng 1.9. Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu, 2002 - 2008

Bảng 1.10. Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn (nghìn người)

Bảng 1.11. Dân số thành thị, nông thôn và tỷ số dân số thành thị - nông thôn chia theo vùng (%)

Bảng 1.12. Quy mô hộ trung bình chia theo vùng

Bảng 1.13. Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế (1000 VNĐ)

Bảng 1.14. Chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế (1000 VNĐ)

Bảng 1.15. Một số chỉ tiêu kinh tế của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 1.16. Dân số trung bình Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh phân theo giới tính, nhóm tuổi và phân theo thành thị, nông thôn

Thống kê về tiêu dùng thực phẩm

Bảng 2.1. Chi tiêu dùng thực phẩm bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng theo mức thu nhập và loại thực phẩm cả nước (2006) và Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh (2006, 2008)

Bảng 2.2. Chi tiêu dùng thực phẩm bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng theo giới tính của chủ hộ và loại thực phẩm cả nước (2006) và Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh (2006, 2008)

Bảng 2.3. Chi tiêu dùng thực phẩm bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng theo nghề nghiệp của chủ hộ và loại thực phẩm cả nước (2006) và Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh (2006, 2008)

Bảng 2.4. Chi tiêu dùng thực phẩm bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng theo qui mô hộ và loại thực phẩm cả nước (2006) và Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh (2006, 2008)

Bảng 2.5. Khối lượng tiêu dùng một số mặt hàng thực phẩm bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 2.6. Tiêu dùng thực phẩm tươi sống và đông lạnh tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh 2008, theo khối lượng và mức chi

Bảng 2.7. Tiêu dùng thực phẩm chế biến tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh 2008, theo khối lượng và mức chi

Thói quen tiêu dùng thực phẩm

Bảng 3.1. Mức độ thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm của hộ gia đình tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chia theo quy mô hộ, thu nhập và độ tuổi và nghề nghiệp của chủ hộ.

Bảng 3.2. Các tiêu chí NTD cho là quan trọng khi chọn mua một loại thực phẩm

Bảng 3.3. Những dịp thường sử dụng thực phẩm

Bảng 3.4. Tỷ lệ hộ sử dụng thực phẩm có thương hiệu chia theo nhóm tuổi của người trả lời, thu nhập của hộ và chia theo thị trường Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh

Bảng 3.5. Tỷ lệ hộ sử dụng TPAT/TPS chia theo nhóm tuổi của người trả lời, thu nhập của hộ và chia theo thị trường Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh

Bảng 3.6. Quan điểm của NTD tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh về tiêu dùng thực phẩm sạch và thực phẩm an toàn

Bảng 3.7. Tại sao phần lớn NTD không lựa chọn thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn

Bảng 3.8. Mức giá NTD sẵn sàng trả cao hơn để mua được thực phẩm sạch/thực phẩm an toàn so với loại thực phẩm thông thường

Bảng 3.9. Thói quen của NTD đối với việc lựa chọn kênh phân phối chia theo độ tuổi, nghề nghiệp và mức thu nhập

Bảng 3.10. Thời điểm NTD đi mua thực phẩm nhiều nhất chia theo thị trường, nghề nghiệp và mức thu nhập

Bảng 3.11. Loại phương tiện được NTD sử dụng nhiều nhất để đi mua thực phẩm chia theo thị trường Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

Bảng 3.12. Kênh quảng cáo, tiếp thị sản phẩm hiệu quả nhất với NTD tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

Bảng 3.13. Hình thức chăm sóc khách hàng được NTD tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh yêu thích nhất

Bảng 3.14. Loại hình khuyến mại sản phẩm được NTD tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh yêu thích nhất

Bảng 3.15. Thay đổi hành vi tiêu dùng khi có tác động của dịch bệnh chia theo độ tuổi, học vấn, thu nhập và thị trường Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

Bảng 3.16. Tác động của dịch bệnh và sự thay đổi về loại thực phẩm trong cơ cấu bữa ăn

Bảng 3.17. NTD thay đổi thói quen để đối phó với việc tăng giá tiêu dùng

Bảng 3.18. Tác động của tăng giá với sự thay đổi về mức chi chia theo loại thực phẩm, thu nhập và thị trường Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh

Bảng 3.19. Tác động của tăng giá với sự thay đổi về cơ cấu chi chia theo loại thực phẩm, thu nhập và thị trường Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh

Bảng 3.20. Tác động của tăng giá với sự thay đổi khối lượng tiêu dùng chia theo loại thực phẩm, thu nhập và thị trường Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh

Bảng 3.21. Tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết Nguyên Đán, 2008

Bảng 3.22. Tiêu dùng thịt lợn tại thị trường Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 3.23. Tiêu dùng thịt bò tại thị trường Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 3.24. Tiêu dùng thịt gia cầm tại thị trường Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 3.25. Tiêu dùng thuỷ hải sản tươi sống/đông lạnh tại thị trường Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 3.26. Nhãn hiệu thực phẩm được NTD tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh sử dụng thường xuyên nhất

Bảng 3.27 Nhãn hiệu thực phẩm được NTD tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh dự định chọn mua trong dịp Tết Nguyên Đán 2008

Bảng 3.28. Nhãn hiệu thực phẩm được NTD tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh dự định chọn mua trong tương lai

Bảng 3.29. Tiêu dùng thịt xông khói Hạ Long Canfoco, Nam Phong, CP, Vissan, Đức Việt tại thị trường Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 3.30. Tiêu dùng thịt hộp Hạ Long Canfoco, CP, Vissan, Đức Việt, Cầu Tre, Hiến Thành, Cholimex, StarFood tại thị trường Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 3.31. Tiêu dùng nem/chả rế Hạ Long Canfoco, StarFood, Vissan, Cầu Tre, Hiến Thành, Cholimex, Đôi đũa vàng tại thị trường Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 3.32. Tiêu dùng xúc xích Vissan, Đức Việt, CP, Cầu Tre, Hiến Thành, Vạn Đức, Ông già IKA tại thị trường Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 3.33. Tiêu dùng cá hộp Hạ Long Canfoco, Vissan, Agrifish, Seapimex, Đôi đũa vàng, Two Dragons tại thị trường Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 3.34. Đánh giá của NTD về thịt hộp Hạ Long Canfoco, CP, Vissan, Đức Việt, Cầu Tre, Hiến Thành, Cholimex, StarFood

Bảng 3.35. Đánh giá của NTD về chả rế Hạ Long Canfoco, StarFood, Vissan, Cầu Tre, Hiến Thành, Cholimex, Đôi đũa vàng

Bảng 3.36. Đánh giá của NTD về xúc xích Vissan, Đức Việt, CP, Cầu Tre, Hiến Thành, Vạn Đức, Ông già IKA tại thị trường Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, 2008

Bảng 3.37. Hệ thống kênh phân phối thực phẩm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

Bảng 3.38. Tác động của dịch bệnh và sự thay đổi về lựa chọn kênh mua sản phẩm

Bảng 3.39. Đánh giá của NTD về hệ thống phân phối thực phẩm của Metro Cash Carry

Bảng 3.19. Đánh giá của NTD về hệ thống phân phối thực phẩm của Big C

Bảng 3.40. Đánh giá của NTD về hệ thống phân phối thực phẩm của HaproMart

Bảng 3.41. Đánh giá của NTD về hệ thống phân phối thực phẩm của FiviMart

Bảng 3.42. Đánh giá của NTD về hệ thống phân phối thực phẩm của Sai Gon Coo.op Mart

Bảng 3.43. Đánh giá của NTD về hệ thống phân phối thực phẩm của G-Mart

Bảng 3.44. Đánh giá của NTD về hệ thống phân phối thực phẩm của Intimex



Báo cáo phân tích thị trường