Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Thư viện
Thị trường hạt tiêu thế giới ngày 31/7
04 | 08 | 2008
Giá hạt tiêu kỳ hạn trên thị trường thế giới ngày 31/7 giảm do hoạt động giao dịch không sôi động.
Tại thị trường nội địa Ấn Độ, giá tất cả các hợp đồng giảm khoảng 141 – 240 Rupi/100 kg, với hợp đồng giao ngay giá giảm 100 Rupi/100 kg xuống 13.700 Rupi/100 kg (loại chưa chọn), còn loại MG1 giá giảm xuống 14.300 Rupi/100 kg.
Sri Lanka đang đề nghị Ấn Độ xoá bỏ hạn ngạch nhập khẩu 2.500 tấn hạt tiêu từ Sri Lanka. Nếu đề nghị này được chấp thuận, giá hạt tiêu Ấn Độ chắc chắn sẽ còn giảm nữa.
Trên thị trường xuất khẩu, giá hạt tiêu của Ấn Độ cũng giảm xuống 3.550 USD/tấn, C&F. Tuy nhiên, lượng bán xuất khẩu không nhiều. Với mức giá hiện nay, hạt tiêu Ấn Độ vẫn cạnh tranh tốt trên thị trường quốc tế.
Hạt tiêu 500 GL của Việt nam đang được chào bán giá 2.800 USD/tấn, FOB, trong khi loại V Asta được chào giá 3.500-3.550 USD/tấn, FOB. Giá hạt tiêu Asta bán sang Mỹ của Việt Nam là 3.450 – 3.475 USD/tấn. Hạt tiêu Lampung Asta của Indonexia giá tiếp tục vững ở 3.500 USD/tấn, FOB, trong khi hạt tiêu MG 1 của Braxin giá chào là 3.700 USD/tấn (C&F), trong khi hạt tiêu Asta giá 3.100 USD/tấn (FOB Belem), còn hạt tiêu 550 GL giá 3.000 USD/tấn (FOB).
Indonexia đang giữ hạt tiêu lại hạt tiêu đen cho đến khi thu hoạch vụ mới. Theo báo cáo mới nhất, sản lượng hạt tiêu vụ mới của Indonexia sẽ đạt 15.000 tấn, so với mức 20.000 – 25.000 thông thường.
Sản lượng hạt tiêu Braxin dự báo sẽ khoảng 25.000 – 30.000 tấn trong năm nay. Riêng sản lượng của Việt nam dự báo sẽ giảm khoảng 10% xuống khoảng 90.000 tấn. Như vậy, xuất khẩu hạt tiêu của Việt nam năm nay sẽ đạt khoảng 75.000 tấn, so với 83.000 tấn năm ngoái. Đánh giá này dựa trên khối lượng xuất khẩu giảm trong giai đoạn tháng 1-5/2008. Chi phí sản xuất ở Việt Nam đã tăng lên sau khi Ngân hàng Nhà nước Việt nam tăng tỷ lệ lãi suất 3 lần từ đầu năm tới nay để làm giảm tốc độ tăng lạm phát. Các nhà sản xuất có thể sẽ giữ hàng lại để chờ giá tăng trong năm tới. Uỷ ban Hạt tiêu Quốc tế (IPC) dự báo thị trường hạt tiêu thế giới năm nay sẽ thiếu 54.000 tấn.
Giá hạt tiêu thế giới ngày 31/7:
Loại/xuất xứ
Giá
Việt nam , 500 GL
2.800 USD/tấn, FOB
V Asta
3.500-3.550 USD/tấn, FOB
Indonexia, L Asta
3.500 USD/tấn, FOB
Braxin, MG 1
3.700 USD/tấn, C&F
Braxin, Asta
3.100 USD/tấn, FOB
550 GL
3.000 USD/tấn, FOB
Nguồn: http://vinanet.vn
Các Tin Khác
Giá tiêu Ấn Độ tiếp tục tăng
03 | 08 | 2008
Giá tiêu Ấn Độ tăng do hụt cung và đồng rupi suy yếu
01 | 08 | 2008
Phương pháp mới khắc phục hiện tượng thối gốc tiêu
01 | 08 | 2008
Thị trường hạt tiêu thế giới tuần qua: giá biến động
31 | 07 | 2008
Thị trường tiêu kỳ hạn Ấn Độ ngày giao dịch 28/7/08
31 | 07 | 2008
Cần có thương hiệu hồ tiêu Việt Nam
29 | 07 | 2008
Xuất khẩu hồ tiêu sẽ đạt 290 triệu USD
28 | 07 | 2008
Chế biến tiêu trắng - nhu cầu và giải pháp
25 | 07 | 2008
Thị trường hạt tiêu kỳ hạn Ấn Độ suy yếu
24 | 07 | 2008
Dự kiến cả năm xuất khẩu hồ tiêu sẽ đạt 290 triệu USD
22 | 07 | 2008
Tin Liên Quan
Thị trường hạt tiêu thế giới ngày 31/7
8/4/2008 12:00:00 AM
Tuần qua: Các mặt nông sản đồng loạt tăng giá
8/4/2009 12:00:00 AM
THỊ TRƯỜNG HẠT TIÊU THẾ GIỚI THÁNG 8/2008
9/17/2008 12:00:00 AM
Cao su Tokyo đạt giá cao nhất kể từ 5 tuần nay.
8/2/2007 12:00:00 AM
Giá hạt tiêu thế giới tăng do nguồn cung khan hiếm
6/21/2007 12:00:00 AM
Hạt tiêu thế giới giảm giá trong ngày 1/8/2007
8/3/2007 12:00:00 AM
Giá hạt tiêu thế giới biến động
10/18/2007 12:00:00 AM
Thị trường hạt tiêu thế giới tháng 8/2007
9/6/2007 12:00:00 AM
Thị trường hạt tiêu kỳ hạn giảm trở lại
10/19/2007 12:00:00 AM
Sản lượng mía thu hoạch tháng 7 của khu vực Trung- Nam Braxin tăng
8/18/2008 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn