Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng mây, tre lá, thảm, sơn mài năm 2007 tăng 14,4%
24 | 03 | 2008
Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng mây, tre lá, thảm, sơn mài của Việt Nam trong năm 2007, đạt 219,1 triệu USD, tăng 14,4% so với năm 2006.
Tuy nhiên, đây là ngành hàng mà Việt Nam có nhiều lợi thế như: nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước, nguồn nhân công dồi dào với tay nghề cao, đặc biệt đây là ngành hàng chủ yếu được phát triển ở vùng nông thôn, nhằm tận dụng sức lao động nông nhàn và được sản xuất theo từng hộ gia đình, do đó chi phí sản xuất thấp. Với thực lực của ngành, thì kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài của Việt Nam đang có rất nhiều tiềm năng, tuy nhiên hiện nay, các sản phẩm của Việt Nam đang còn một số hạn chế như: các sản phẩm còn quá đơn điệu về mẫu mã. Trên thực tế thì vòng đời của một sản phẩm mây tre lá là rất ngắn, do đó nhu cầu về các sản phẩm mây tre luôn cao, tuy nhiên để thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng, thì mẫu mã của các sản phẩm phải luôn được thay đổi để phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng cũng như phù hợp với từng mùa vụ. Theo số liệu điều tra mới nhất, thì hầu hết người tiêu dùng đều không thích mua những sản phẩm mây tre lá mà mẫu mã giống với những sản phẩm mà mình đã từng dùng. Vì vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng mây tre lá hơn nữa, thì các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến mẫu mã của sản phẩm, cần cải thiện mẫu mã các sản phẩm trong từng lô hàng xuất khẩu làm sao cho các sản phẩm của mình luôn mới trong con mắt của người tiêu dùng. Bên cạnh đó thì ngoài việc tập trung khai thác tốt các thị trường sẵn có, thì các doanh nghiệp nghiên cứu để mở rộng thị trường để tạo ra nhiều hướng đi cho các sản phẩm của mình. Trong cơ cấu các chủng loại hàng mây tre lá, thảm, sơn mài xuất khẩu chủ yếu trong năm 2007, thì kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng mây tre đan chiếm tỷ trọng cao nhất với 62,9 triệu USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2006 và chiếm 21,6% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài của cả nước. Đáng chú ý là trong những tháng cuối năm 2007, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gia dụng bằng tre đan đã liên tục tăng mạnh như: Khay tre, Hộp tre, Bát, đĩa bằng tre, rổ rá tre, bàn, ghế tre, bình tre, ván sàn tre, mành tre… Đây cũng chính là các mặt hàng xuất khẩu chính trong các sản phẩm bằng tre đan của Việt Nam. Theo xu hướng chung hàng năm, thì kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng tre đan của Việt Nam thường tăng mạnh từ đầu tháng 10 đến hết tháng 4 năm sau, do trong giai đoạn này, nhu cầu về các mặt hàng đồ gia dụng bằng tre tại hầu hết các thị trường đều cao. Do đó, dự báo từ nay đến hết tháng 4 năm 2008, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng bằng tre đan của Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan. Các thị trường xuất khẩu tre đan chủ yếu của Việt Nam trong năm 2007 là: Mỹ, Đức, Nhật Bản, Pháp, Tây Ban Nha, Đài Loan, Italia, Bỉ, Anh, Nga, Ba Lan, Hàn Quốc, Thuỵ Điển…. Kế đến là các mặt hàng bằng mây đan, trong năm 2007 kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng bằng mây đan của Việt Nam đạt 40,3 triệu USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2006 và chiếm 18,4% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài của cả nước. Trong các sản phẩm mây đan xuất khẩu trong năm 2007, thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng bàn ghế bằng mây đan đạt cao nhất với 16,9 triệu USD, tăng 52% so với cùng kỳ năm 2006 và chiếm 40,5% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng mây đan của cả nước. Một số các sản phẩm khác xuất khẩu trong năm 2007 cũng đạt kim ngạch khá cao như: Khay mây, giỏ mây, hộp mây, rổ rá bằng mây, bát đĩa mây, thùng mây, kệ mây, sọt mây, rương mây, hòm mây, bình đan mây, … Các thị trường xuất khẩu hàng mây tre đan chủ yếu của Việt Nam trong năm 2007 là thị trường Đức, Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Anh, Bỉ, Tây Ban Nhan, Italia…. Về các mặt hàng bằng lục bình lá buông của Việt Nam trong năm 2007, đạt 35,3 triệu USD, tăng 57,1% so với cùng kỳ năm 2006 và chiếm 16,1% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặthàng mây tre lá, thảm, sơn mài của cả nước. Đáng chú ý là năm 2007, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng chậu đan bằng lục bình đã tăng khá mạnh, đạt 7,7 triệu USD, tăng 209,5% so với cùng kỳ năm 2006 và chiếm 20,4% tổng kim ngạch xuất khẩu cácmặt hàng bằng lục bình, lá buông của cả nước. Đặc biệt là từ tháng 8 đéen hết năm 2007, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng chậu đan bằng lục bình luôn đạt kim ngạch xuất khẩu khá cao. Các thị trường xuất khẩu mặt hàng lục bình, lá buông chủ yếu của Việt Nam trong năm 2007 là Đức, Anh, Bỉ, Tây Ban Nha, Pháp, Mỹ, Italia, Ba Lan, HàLan, Ôxtrâylia…. Dưới đây bảng số liệu tình hình xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói và thảm năm 2007
Tên nước
Trị giá (USD)
Achentina
592.616
CH Ailen
816.045
Ấn Độ
2.100.129
Anh
11.629.163
Áo
1.346.422
Ba Lan
4.155.639
Bỉ
9.100.139
Bồ Đào Nha
705.714
Braxin
1.447.693
Tiểu vương quốc Arập Thống nhất
424.328
Canada
2.335.054
Đài Loan
11.058.287
Đan Mạch
3.195.590
CHLB Đức
42.006.118
Hà Lan
5.698.976
Hàn Quốc
5.090.840
Hồng Công
675.490
Hungari
974.251
Hy Lạp
982.119
Italia
9.617.640
Látvia
305.624
Malaixia
1.311.364
Mỹ
27.177.741
Nauy
243.942
CH Nam Phi
783.588
Niu Zilân
611.445
Liên bang Nga
3.828.968
Nhật Bản
25.505.591
Ôxtrâylia
4.964.149
Phần Lan
954.009
Pháp
11.908.336
CH Séc
1.144.000
Xingapore
1.261.450
Slôvenhia
244.576
Tây Ban Nha
11.085.003
Thái Lan
794.742
Thỗ Nhĩ Kỳ
826.568
Thuỵ Điển
4.135.866
Thuỵ Sĩ
1.318.884
Trung Quốc
1.137.738
Ucraina
420.479
Nguồn: http://thongtinthuongmaivietnam.vn
Các Tin Khác
Thiếu liên kết, yếu điểm lớn nhất làm giảm sức cạnh tranh của đồ gỗ Việt Nam
20 | 03 | 2008
Thêm một nhà máy chế biến gỗ tại miền Bắc
20 | 03 | 2008
Đồ gỗ Việt Nam trăn trở
19 | 03 | 2008
Tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tháng 1/2008
18 | 03 | 2008
Kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ thị trường Malaysia tháng 1/2008 tăng 96%
17 | 03 | 2008
Kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu tháng 01/2008 đạt trên 100 triệu USD
12 | 03 | 2008
’Mỹ vẫn là thị trường chủ lực của đồ gỗ Việt Nam’
11 | 03 | 2008
Công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam hội nhập WTO
10 | 03 | 2008
Malaysia - thị trường cung cấp gỗ nguyên liệu lớn nhất cho Việt Nam trong năm 2007
07 | 03 | 2008
Tình hình xuất khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ tháng 1/2008
06 | 03 | 2008
Tin Liên Quan
XK nhóm các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài tháng 10 tăng 19,9%
11/3/2007 12:00:00 AM
Tháng 10/2007: kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài ước đạt 180,2 triệu USD
11/7/2007 12:00:00 AM
Tháng 10/2007, kim ngạch xuất khẩu nhóm các mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài ước đạt 180,2 triệu USD
11/5/2007 12:00:00 AM
Dự báo, xuất khẩu hàng mây tre lá, thảm, sơn mài vào EU sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan
9/27/2007 12:00:00 AM
Dự báo, xuất khẩu hàng mây tre lá, thảm, sơn mài vào EU sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan
9/26/2007 12:00:00 AM
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài 9 tháng năm 2007 tăng 17,8%
10/15/2007 12:00:00 AM
Tháng 10/2007 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng mây tre lá, thảm, sơn mài ước đạt 17 triệu USD
11/20/2007 12:00:00 AM
Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre lá, thảm, sơn mài 10 tháng năm 2007 tăng 19,9%
12/14/2007 12:00:00 AM
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng mây, tre lá, thảm, sơn mài năm 2007 tăng 14,4%
3/24/2008 12:00:00 AM
Thông tin xuất-nhập khẩu trong nước ngày 11/06/2007
6/13/2007 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Phân tích thị hiếu tiêu dùng Rau quả Việt Nam (TV)
Phân tích thị hiếu tiêu dùng Rau quả Việt Nam (TV)
Bản tin lúa gạo tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 41
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016