Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Làm mới hợp tác xã
08 | 12 | 2008
Không thể để tàn dư của HTX kiểu cũ gây tác dụng tiêu cực tới sự phát triển của những HTX kiểu mới.
Tổ hợp tác (THT) do nông dân thành lập một cách tự nguyện, không cần có sự vận động và hỗ trợ tốn kém của Nhà nước, lại hoạt động có hiệu quả hơn nhiều các HTX được thành lập theo luật HTX. Các THT tự phát như vậy cũng rất gần gũi với bản chất của kinh tế hợp tác, vốn khá phổ biến ở các nước phát triển.Hướng đổi mới các HTX ở Việt Nam trong thời gian tới cần theo đúng bản chất của HTX mà Liên minh HTX quốc tế và Tổ chức Lao động quốc tế đã khuyến cáo. Đó là: “HTX là tổ chức tự chủ của các cá nhân liên kết với nhau một cách tự nguyện nhằm đáp ứng các nhu cầu và nguyên vọng chung về kinh tế, xã hội và văn hoá, thông qua một doanh nghiệp được sở hữu chung và được kiểm soát một cách dân chủ”.
Đặc trưng của mô hình HTX kiểu mới
HTX kiểu mới là mô hình đồng sở hữu, đồng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của HTX, hay gọi tắt là HTX tiêu dùng. Mô hình này có một số đặc trưng cơ bản sau:Thứ nhất, xã viên, có hoạt động kinh tế về cơ bản giống nhau, xác định nhu cầu chung thể hiện trong một hoặc một số sản phẩm, dịch vụ trong hoạt động kinh tế của mình, cần được thoả mãn thông qua HTX, với hiệu quả cao hơn so với từng xã viên tự đáp ứng. Như vậy, ngành nghề kinh doanh cụ thể của HTX bao giờ cũng được xác định rõ, cụ thể và thống nhất giữa tất cả xã viên trước khi HTX được thành lập và hoạt động.Sau khi đã xác định rõ nhu cầu này, xã viên phải góp vốn vào HTX để thực hiện phương án thoả mãn nhu cầu chung đó. Theo ông Hoàng Ngọc Vĩnh, nguyên Vụ trưởng Vụ Nông nghiệp, Ban Kinh tế Trung ương Đảng, với tư cách là người góp vốn, tất cả xã viên HTX là chủ sở hữu HTX: “Nên đổi mới mô hình HTX nông nghiệp bằng cách hình thành 1 HTX thực sự là của các xã viên. Khi đó, họ sẽ cùng nhau bàn bạc, cùng nhau xây dựng, cùng nhau chia sẻ rủi ro, cùng nhau hưởng lợi ích. Tự nguyện viết đơn chưa đủ. Tự nguyện là tự nguyện góp vốn theo phương thức sản xuất kinh doanh, để rồi được bàn bạc một cách dân chủ, thảo luận 1 cách công khai. Ba người dứt khoát hơn một người. Chứ cứ để như hiện nay, người ta dựa hoàn toàn vào ban Quản trị, mà Ban quản trị không thể đủ năng lực nếu không có sức hỗ trợ của các xã viên của mình.”Thứ hai, xã viên sau khi ra nhập HTX phải sử dụng sản phẩm, dịch vụ của HTX, theo đó HTX và xã viên là khách hàng của nhau. Với tư cách là khách hàng của HTX, xã viên được hưởng lợi kép: một là được hưởng hiệu quả từ việc cung cấp dịch vụ, sản phẩm của HTX; hai là, được hưởng lợi từ việc sử dụng (mua hoặc bán) sản phẩm, dịch vụ của HTX. Trong đó, việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ của HTX là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của HTX. Ở Nhật Bản, trong một năm, nếu xã viên không sử dụng dịch vụ, sản phẩm của HTX sẽ bị khai trừ ra khỏi HTX. Ông Ivano Barbarini, Chủ tịch Liên minh HTX quốc tế phân tích: “HTX không phải nhằm mục đích mang lại tiền mà nhằm mang lại sản phẩm, dịch vụ tốt nhất, để có được giá tốt nhất. Đó là lý do tại sao những người tiêu dùng liên kết lại với nhau. Khi đó, sẽ không có sự xung đột hay đối lập giữa người sở hữu và người tiêu dùng. HTX được sử dụng để tạo ra dịch vụ, và còn được sử dụng để tạo ra việc làm. Sản phẩm chính của HTX là dịch vụ.”Vấn đề đặt ra là, ngoài việc giao dịch với xã viên, HTX có được cung cấp dịch vụ, sản phẩm đó cho thị trường ngoài HTX? Ở mỗi nước lại có quan điểm và giải pháp khác nhau. TS. Nguyễn Minh Tú, Vụ trưởng Vụ Hợp tác xã, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: “Có nước, theo truyền thống lâu đời, người ta cấm không cho HTX cung cấp sản phẩm, dịch vụ ra ngoài, vì e rằng khi cung cấp quá nhiều ra ngoài thì dần dần HTX sẽ không còn mang bản chất HTX mà sẽ chuyển thành doanh nghiệp. Nhưng có nước linh hoạt hơn, cho phép HTX cung cấp một cách có giới hạn. Ví dụ như ở Pháp, cho phép cung cấp 20% doanh số ra thị trường bên ngoài. Nhưng cũng có nước, do tính đặc thù họ cho phép cung cấp ra thị trường bên ngoài không giới hạn, ví dụ như ở Singapore, một quốc gia có hơn 3 triệu dân. Như vậy, quy định cụ thể như thế nào tuỳ thuộc vào tình hình mỗi nước”.Do mỗi xã viên đều là người chủ sở hữu và đều là khách hàng của HTX, nên nguyên tắc quản lý HTX là dân chủ, mỗi xã viên có một phiếu biểu quyết như nhau không phụ thuộc vào số lượng góp vốn. Theo TS. Chu Tiến Quang, Trưởng Ban Nghiên cứu chính sách phát triển nông thôn, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương: “Có thể trước khi vào HTX chỉ cần một lượng vốn rất nhỏ, để tạo ra việc làm cần thiết và tự bảo vệ nhau là chính, để khỏi bị các lực lượng kinh tế khác chèn ép. Mục tiêu ấy là quan trọng, chứ không phải làm thật nhiều tiền mới là quan trọng. Muốn thực hiện được điều đó, xã viên phải được tham gia sinh hoạt, phải ra quyết định cuối cùng về những vấn đề quan trọng nhất của HTX, như vấn đề kinh doanh, đầu tư vào cái gì, và phân phối lợi ích ra sao.”Thứ ba, phân phối lợi ích trong HTX được thực hiện trên cơ sở đóng góp của xã viên, trong đó có 2 đóng góp chủ yếu là: đóng góp về vốn và đóng góp về việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ của HTX. Rõ ràng, những đóng góp này là điều kiện quyết định cho sự tồn tại của HTX. Xã viên phải được hưởng lợi ích xứng đáng từ đó. Đây chính là sự hấp dẫn thực chất với các xã viên.
Trình độ cao của HTX
Theo ông Ivano Barbarini, Chủ tịch Liên minh HTX quốc tế, khi đã phát triển ở trình độ cao còn có những hình thức liên kết các tổ chức hợp tác theo kiểu liên vùng, liên ngành, ở qui mô quốc gia, với tên gọi là các Liên đoàn kinh tế. Đây là HTX của các HTX, ra đời vừa là một thể chế bổ trợ, vừa là thể chế hợp tác bao trùm lên của các HTX. Các Liên đoàn này chuyên hoạt động trên một lĩnh vực nhất định: “Đó chính là phương thức mà liên minh HTX quốc tế mong muốn. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của tôi, sự thành công của các HTX không phụ thuộc vào quy mô của HTX, nhưng trong nhiều trường hợp, đặc biệt trong những ngành cạnh tranh cao thì cần phát huy lợi ích kinh tế nhờ lợi thế về quy mô để giảm chi phí. Lúc đó, quy mô của HTX cần được mở rộng, và cần đến việc thiết lập các liên minh hay liên đoàn. Ví dụ như: Liên đoàn cung ứng vật tư, thiết bị nông nghiệp; Liên đoàn chế biến và tiêu thụ nông sản; Liên đoàn tín dụng nông nghiệp…”Hãy lấy ví dụ đối với Liên đoàn cung ứng. Liên đoàn này có nhiệm vụ cung ứng sản phẩm, dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp của xã viên, được tổ chức theo một hệ thống, thống nhất từ HTX cơ sở đến cấp quốc gia. Xã viên HTX đặt nhu cầu sản phẩm, dịch vụ lên HTX; HTX lại đặt hàng qua liên đoàn cấp huyện hoặc tỉnh lên đến Liên đoàn cấp quốc gia; Liên đoàn cấp quốc gia tổng hợp nhu cầu, đàm phán và ký hợp đồng trực tiếp với các nhà cung cấp. Hoạt động này giúp cho các HTX có quy mô nhỏ trực tiếp giao dịch với các nhà cung cấp lớn về các loại vật tư, máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, từ đó, góp phần làm giảm chi phí giao dịch, giảm rủi ro thị trường, giảm sự cạnh tranh giữa các HTX nông nghiệp và giữa hàng triệu xã viên khác nhau.Liên đoàn cung ứng có thể mua đứt toàn bộ, hoặc mua cổ phần chủ yếu của các nhà cung cấp. Khi đó, xã viên là chủ sở hữu các cơ sở sản xuất sản phẩm, dịch vụ cung ứng cho sản xuất của mình. Lợi ích của nông dân, của xã viên được bảo vệ, lợi nhuận của họ sẽ tăng lên, sản xuất xã hội được tối ưu, giảm được nhiều chi phí trung gian.Đối với Liên đoàn chế biến và tiêu thụ: Thông qua tổ chức này, sản phẩm của xã viên HTX nông nghiệp thay vì được tiêu thụ đơn độc, nhỏ lẻ, sẽ được tổ chức tiêu thụ theo một hệ thống có quy mô toàn quốc. Các liên đoàn kinh tế có thể sở hữu các nhà máy chế biến nông lâm sản mà nguyên liệu đầu vào do xã viên cung cấp. Nhờ vậy, xã viên nông dân được gắn kết chặt chẽ với công nghiệp - thương mại, được chia sẻ lợi ích trong tiêu thụ nông sản. Đây là mô hình có thể giải quyết được căn bệnh kinh niên của nông nghiệp là mâu thuẫn, xung đột lợi ích giữa nông dân vùng nguyên liệu với các doanh nghiệp chế biến. Thực tế cho thấy, những mô hình nói trên đang rất thành công ở các nền kinh tế Đông Á như Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc... Ở Đài Loan hiện nay, gần 60% các chợ buôn bán nông sản do các hình thức kinh tế hợp tác của nông dân tổ chức. Còn ở Nhật Bản, HTX nông nghiệp là kênh tiêu thụ nông sản chính, với 90% lúa gạo; trên 50% rau, hoa quả, sữa tươi… Nông dân nước này cũng chủ yếu mua hàng qua HTX, như phân bón tới 95%, hoá chất nông nghiệp 70%. TS. Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn nêu ví dụ: “Ở Hàn Quốc, trong các nhà máy sản xuất phân bón lớn nhất, các HTX nắm cổ phần chi phối. Việc kinh doanh đầu vào không mang tính chất lợi nhuận, mà thuần tuý là đảm bảo an toàn và chất lượng cho sản xuất. Người nông dân hoàn toàn yên tâm đối với đầu vào. Thứ 2 là đầu ra, nếu cứ để giữa thị trường với nông dân là một biển với hàng vạn tư thương như hiện nay thì không bao giờ nông dân nắm bắt được thị trường, không bao giờ có thể cạnh tranh có kết quả với những người buôn bán lớn. Chỉ trong trường hợp bản thân hệ thống ấy là của nông dân, lúc đó, nông dân mới thực sự có vị thể để đàm phán, ký kết hợp đồng một cách xằng phẳng. Ở một số nước, họ thay hệ thống thương nhân này bằng hệ thống tiếp thị tổ chức một cách bài bản, ví như các siêu thị lớn”.
Đã đến lúc phải triệt để làm mới HTX
Với Việt Nam, đã đến lúc cần phải làm mới HTX một cách kiên quyết và triệt để hơn. Mới đây, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã kiến nghị Trung ương những vấn đề sau: Một là, chấn chỉnh lại nhận thức về bản chất, mô hình HTX. Làm rõ lợi ích và lợi thế của HTX sẽ tạo động lực cho xã viên, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tự giác thành lập HTX. Hai là, sửa đổi, bổ sung Luật HTX năm 2003 theo những tiêu chuẩn phổ biến trên thế giới, có tính tới điều kiện cụ thể của Việt Nam, nhưng không làm thay đổi bản chất HTX. Ba là, tổ chức lại các HTX hiện có theo đúng bản chất HTX. Những đơn vị không thể tổ chức lại theo đúng đặc trưng bản chất HTX thì chuyển đổi thành doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp. Những HTX kiểu cũ đã chuyển đổi nhưng không hoạt động thì tiến hành giải thể. Không thể để tàn dư của HTX kiểu cũ gây tác dụng tiêu cực tới sự phát triển của những HTX kiểu mới. Thứ trưởng Bộ NN và PTNT Hồ Xuân Hùng cho rằng: “Tôi khẳng định: Nếu không gắn phát triển HTX hay THT với doanh nghiệp thì chúng ta sẽ thất bại. Tôi đã đến Lâm Đồng làm việc với một số HTX. Đây là những HTX thực sự họ tốt thật, như lý thuyết mình mong muốn. Mấy chủ kinh tế hộ có nhu cầu đã lập 1 HTX. Có nơi họ sản xuất thức ăn gia súc, có chỗ họ nuôi gà, có nơi chế biến trứng… tức là họ trở thành những đơn vị rất chuyên sâu về một lĩnh vực để có sản phẩm cuối cùng đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là tổ chức cuối cùng mà mọi nông dân rất cần”.Tổ chức HTX khi phát triển sâu rộng, thu hút đại bộ phận nông dân tham gia sẽ phát huy giá trị cao đẹp của mình lan toả ra toàn xã hội, thực sự góp phần xây dựng xã hội hợp tác, đoàn kết, bình đẳng, dân chủ và cùng chia sẻ sự thịnh vượng, rất phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN của nước ta.
Nguồn: vovnews
Các Tin Khác
Chuyện về nghệ nhân đầu tiên của làng gỗ mỹ nghệ
08 | 12 | 2008
Một triệu USD cải tạo nhà ở cho người nghèo Đà Nẵng
08 | 12 | 2008
Vốn ODA sẽ tăng hay giảm?
08 | 12 | 2008
Sóc Trăng đầu tư hơn 900 tỉ đồng cho nông nghiệp
08 | 12 | 2008
Saigon Co.op mở thêm 4 siêu thị
08 | 12 | 2008
Khái quát tình hình nông, lâm, diêm nghiệp và thuỷ sản 11 tháng đầu năm 2008
07 | 12 | 2008
Ý kiến kết luận của Bộ trưởng Cao Đức Phát tại Hội nghị "Đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nông nghiệp - nông thôn Việt Nam"
06 | 12 | 2008
Chợ tạm: Nỗi ngao ngán của tiểu thương Hà Nội
05 | 12 | 2008
DN sản xuất thức ăn chăn nuôi: Chậm giảm giá và coi nhẹ melamine!
05 | 12 | 2008
Trung Quốc cần đảm bảo tính linh hoạt của đồng NDT
05 | 12 | 2008
Tin Liên Quan
Không để các hợp tác xã tồn tại hình thức
12/22/2017 12:00:00 AM
Thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã
8/17/2007 12:00:00 AM
Nông dân đầu tư cổ phần kinh doanh rau sạch
10/16/2007 12:00:00 AM
Trà Vinh: nỗ lực để trái cây hội nhập
8/21/2007 12:00:00 AM
Mô hình hợp tác xã trồng lúa Global GAP hấp dẫn nông dân
7/29/2009 12:00:00 AM
Tây Nam bộ nâng cao hợp tác sản xuất rau củ quả
11/11/2011 12:00:00 AM
Nông dân đầu tư cổ phần kinh doanh rau sạch
10/10/2007 12:00:00 AM
Hợp tác xã “bơi” trong hội nhập
6/13/2007 12:00:00 AM
Xuất khẩu xoài đạt tiêu chuẩn GAP sang Nhật Bản
6/3/2008 12:00:00 AM
Hợp tác xã Phước Hải (BR-VT): Một thương hiệu về rau an toàn
9/18/2008 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Bản tin lúa gạo tuần 47
TOÀN CẢNH THƯƠNG MẠI CÀ PHÊ VIỆT NAM NĂM 2010
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2015 - 2016
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thị trường sữa năm 2014 và triển vọng năm 2015
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên thị trường phân bón năm 2014 và triển vọng năm 2015.
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 9 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý II năm 2014
Báo cáo thị trường ngành cao su Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014(TA)
Inter-and intra-farm land Fragmentation in Vietnam
Báo cáo Thị trường cà phê 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo Thị trường Thịt 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường ngành cao su Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam và thế giới 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo ngành hàng Sữa Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường hồ tiêu Việt Nam Quý II/2014
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý I năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam quý 1 năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Sữa Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Thịt và thực phẩm Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo ngành hàng Thịt và thực phẩm Việt Nam quý I năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Cà phê Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Thức ăn Chăn nuôi Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành cao su Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2013 và Triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Mía đường Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014 (TA)
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành thuốc bảo vệ thực vật năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành Sữa Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng sắn và các sản phẩm từ sắn năm 2013
Báo cáo thường niên ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2013 và triển vọng năm 2014
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2013 và Triển vọng 2014
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm quý III/2013(TA)
Báo cáo thường niên thị trường phân bón Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014
Báo cáo tóm tắt thị trường hồ tiêu – hạt điều tháng 10/2013
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý III năm 2013
Báo cáo thị trường hồ tiêu 9 tháng đầu năm 2013
Báo cáo ngành Sữa Việt Nam quý 3 năm 2013
Báo cáo ngành hàng sắn Việt Nam Quý 3 năm 2013
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi quý III/2013
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm quý III/2013
Báo cáo ngành hàng sắn Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013
Xuất khẩu nông sản Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013
Báo cáo thị trường ngành gỗ Việt Nam quý II năm 2013
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013
Báo cáo thị trường hồ tiêu 6 tháng đầu năm 2013
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam quý II/2013
Báo cáo ngành Sữa Việt Nam quý 2 năm 2013
Báo cáo thị trường ngành gỗ 4 tháng đầu năm 2013 (TA)
Báo cáo ngành thuốc bảo vệ thực vật 6 tháng đầu năm 2013 và triển vọng.
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm quý II/2013
Báo cáo ngành hàng cao su 6 tháng đầu năm 2013 và triển vọng (TV)
Báo cáo thường niên ngành thuốc bảo vệ thực vật năm 2012 và triển vọng năm 2013 (TA)
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam Qúy 1/2013
Báo cáo thị trường ngành gỗ 4 tháng đầu năm 2013
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi 4 tháng đầu năm 2013
Báo cáo ngành hàng sắn Việt Nam 4 tháng đầu năm 2013
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013 (TA)
Báo cáo ngành hàng Sữa Việt Nam quý 1 năm 2013
Báo cáo ngành hàng Thịt và Thực phẩm quý 1 năm 2013
Báo cáo thường niên ngành Phân bón Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013 (TA)
Báo cáo thường niên ngành thuốc bảo vệ thực vật năm 2012 và triển vọng năm 2013
Báo cáo thường niên ngành Thịt và thực phẩm Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013 (TA)
Báo cáo thường niên thị trường phân bón Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013
Báo cáo thường niên ngành Thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Mía đường Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013 (TV)
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2012 và Triển vọng 2013 (TV)
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2012 và triển vọng năm 2013
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2012 và triển vọng năm 2013
Báo cáo Thường niên Ngành hàng Sắn Việt Nam năm 2012 và Triển vọng năm 2013
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam năm 2012 và Triển vọng 2013
Báo cáo thường niên ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2012 và triển vọng năm 2013
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013 (TA)
Báo cáo Thường niên ngành hàng Sữa Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2012 và Triển vọng 2013
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2012 và triển vọng 2013
Các ngành hàng nông sản Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO
Báo cáo ngành hàng cà phê Việt Nam quý 3 năm 2012
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm tháng 11/2012
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam Quý 3/2012
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm quý II/2012 (TA)
Báo cáo thị trường Sữa Việt Nam Quý 3 năm 2012
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi quý 3/2012
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm quý III/2012
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm tháng 10/2012
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm tháng 9/2012
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Thủy sản Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012 (TA)
Báo cáo thị trường Sữa Việt Nam 7 tháng đầu năm 2012
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm tháng 8/2012
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam 6 tháng đầu năm 2012
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm quý II/2012
Báo cáo ngành hàng cà phê Việt Nam quý 2 năm 2012
Báo cáo thị trường thủy sản quý 2/2012: Mua bán và sáp nhập
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi quý 2/2012
Báo cáo thường niên ngành cao su Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012 (TA)
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm tháng 6/2012
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NGÀNH HÀNG SẮN VÀ TINH BỘT VIỆT NAM NĂM 2011 VÀ TRIỂN VỌNG 2012 (TA)
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2012
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi 4 tháng đầu năm 2012
Báo cáo Thường niên Ngành hàng Sắn và Tinh bột sắn Việt Nam năm 2011 và Triển vọng năm 2012
Báo cáo thị trường thủy sản quý 1/2012: Doanh nghiệp chịu sức ép lớn
Báo cáo thường niên ngành Mía đường Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012 (TA)
Báo cáo thường niên ngành cà phê Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012 (TA)
Tổng quan ngành chè đến năm 2011 và triển vọng năm 2012 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Phân bón Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2011 và Triển vọng 2012 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012 (TA)
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2011 và Triển vọng 2012
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam năm 2011 và Triển vọng 2012
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam năm 2011 và Triển vọng 2012
Báo cáo thường niên ngành Thủy sản 2011 và triển vọng 2012
Báo cáo thường niên thị trường phân bón Việt Nam năm 2011 và triển vọng 2012
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2010 và Triển vọng 2011 (TA)
Báo cáo ngành Thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam Quý III/2011
TOÀN CẢNH THƯƠNG MẠI CÀ PHÊ VIỆT NAM NĂM 2010
Báo cáo thị trường thủy sản quý 3/2011: Vượt qua thách thức
Báo cáo ngành Cà phê Việt Nam Quý 3/2011 (TV)
Thị trường rau quả Hoa Kỳ năm 2011 và triển vọng xuất khẩu rau quả sang Hoa Kỳ trong thời gian tới
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam quý 3/2011
Báo cáo thường niên ngành Phân bón Việt Nam năm 2010 và triển vọng 2011 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam năm 2010 và triển vọng 2011 (TA)
Báo cáo ngành Cà phê Việt Nam 6 tháng đầu năm 2011 (TV)
Báo cáo ngành hàng lúa gạo Việt Nam quý 2/2011
Báo cáo thị trường thủy sản quý 2/2011: Thách thức chồng chất
Báo cáo thương mại Tôm đông lạnh
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam quý 1/2011
Báo cáo thường niên ngành cà phê Việt Nam năm 2010 và triển vọng 2011 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2010 và Triển vọng 2011 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2008 và Triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2010 và triển vọng 2011 (TA)
Báo cáo thường niên ngành hàng phân bón Việt Nam 2010 và triển vọng 2011
Báo cáo thường niên ngành Thủy sản 2010 và triển vọng 2011
Báo cáo ngành Thức ăn chăn nuôi quý 2/2010 (TA)
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2010 và Triển vọng 2011
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam năm 2010 và Triển vọng 2011
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2010 và Triển vọng 2011
Thị trường xuất khẩu ngành hàng rau quả tại Hoa Kỳ
Thị trường xuất khẩu ngành hàng rau quả tại EU
Báo cáo ngành mía đường Việt Nam 6 tháng đầu năm 2010 (TA)
Báo cáo thị trường thủy sản quý 3/2010: Rào cản nội tại
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2009 và triển vọng 2010 (TA)
Báo cáo ngành Thức ăn chăn nuôi quý 1/2010 (TA)
Báo cáo thường niên ngành hàng Điều Việt Nam 2009 và Triển vọng 2010 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Thủy sản Việt Nam 2009 và triển vọng 2010 (TA)
Báo cáo thường niên ngành hàng phân bón Việt Nam Quý 3/2010
Báo cáo thương mại gạo Việt Nam 9 tháng đầu năm 2010 (TV)
Báo cáo thương mại thủy sản Việt – Mỹ quý 3/2010
Báo cáo ngành Lúa gạo Việt Nam quý 3 năm 2010 (TV)
Bản tin Thị trường Nông sản và Hội Nhập
Báo cáo Thương mại Thủy sản Thái Lan 6 tháng đầu năm 2010: Chiến lược mới
Báo cáo thị trường sữa Việt Nam 6 tháng đầu năm 2010 (TV)
Báo cáo thị trường thủy sản 6 tháng đầu năm 2010 và triển vọng
Báo cáo Thị trường thủy sản EU và những khuynh hướng
Báo cáo ngành Thức ăn chăn nuôi quý 2/2010 (TV)
Báo cáo ngành Cà phê Việt Nam 6 tháng đầu năm 2010 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2009 và triển vọng 2010 (TA)
Báo cáo ngành Mía đường Việt Nam 6 tháng đầu năm 2010 (TV)
Báo cáo ngành Lúa gạo Việt Nam quý 2 năm 2010 (TV)
VIETNAM’S FERTILIZER ANNUAL REPORT IN 2009 AND OUTLOOK FOR 2010
Vietnam's meat annual report in 2009 and outlook for 2010
Báo cáo thường niên ngành hàng Thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2009 và triển vọng 2010 (TA)
Báo cáo thường niên ngành hàng phân bón Việt Nam 2009 và triển vọng 2010
Báo cáo thường niên ngành Thủy sản 2009 và triển vọng 2010
Báo cáo thường niên ngành Thịt & Thực phẩm Việt Nam năm 2009 và triển vọng 2010 (TV)
Báo cáo ngành Lúa gạo Việt Nam quý 1 năm 2010 (TV)
Báo cáo ngành Thức ăn chăn nuôi quý 1/2010 (TV)
Phân tích thị hiếu tiêu dùng Rau quả Việt Nam (TV)
Phân tích thị hiếu tiêu dùng Cà phê Việt Nam
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam năm 2009 và triển vọng 2010 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Mía đường Việt Nam năm 2009 và triển vọng 2010 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Điều Việt Nam năm 2009 và triển vọng 2010 (TV)
Báo cáo thường niên ngành hàng Thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2009 và triển vọng 2010 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2009 và triển vọng 2010 (TV)
Báo cáo ngành Thịt và thực phẩm quý 3 năm 2009 (TA) - Vietnam's Food and Meat sector in quarter 3/2009
Báo cáo ngành Gỗ Việt Nam quý 3 năm 2009 (TA) (Vietnam's Wood sector in quarter 3/2009)
Báo cáo thường niên ngành Mía đường Việt Nam năm 2009 và triển vọng 2010 (TV)
BÁO CÁO SẮN VÀ TINH BỘT SẮN QUÝ 3 NĂM 2009 (TA)
VIETNAM: Market Research Handbook 2009
Báo cáo tiêu dùng lương thực thực phẩm của hộ gia đình việt nam 2004-2006(TA)
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi quý 3 năm 2009 (TA)
Báo cáo điều tra tiêu dùng: Thị hiếu tiêu dùng sữa tươi, sữa tiệt trùng 2009 (TA)
Báo cáo ngành Cao su Việt Nam quý 3 năm 2009 (TA)
Việt Nam: Niêm giám thống kê thị trường 2009 (TV)
Báo cáo ngành Mía đường Việt Nam quý 3 năm 2009 (TA)
Báo cáo thị trường Thức ăn chăn nuôi VN Quý 2 năm 2009 (TA)
Báo cáo Nông nghiệp Việt Nam tháng 9/2009 và triển vọng (TV)
Báo cáo xuất nhập khẩu Nông - Lâm - Thủy sản tháng 9/2009 và triển vọng
Báo cáo ngành Gỗ quý 1 năm 2009 (TA)
Báo cáo Điều tra TD: Thị hiếu Tiêu dùng sữa 2009 và triển vọng (TA)
Báo cáo Thịt và Thực phẩm quý 2 năm 2009 (TA)
Báo cáo ngành Lúa gạo Việt Nam quý 2 năm 2009 (TA)
Báo cáo sắn và tinh bột sắn quý 3 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành phân bón VN quý 2 năm 2009 (TA)
Báo cáo ngành Mía đường Việt Nam quý 3 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành Phân bón Việt Nam quý 3 năm 2009 (TV)
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi quý 3 năm 2009 (TV)
Báo cáo Thịt và Thực phẩm quý 3 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành Thủy sản quý 2 năm 2009 (TA)
BC Điều tra TD: Tiêu dùng đồ uống 2009: Thực trạng và triển vọng (TV)
BC Điều tra TD: Tiêu dùng thực phẩm 2009: Thực trạng và triển vọng (TV)
BC Điều tra TD: Thị hiếu tiêu dùng gia vị (bột nêm) năm 2009 (TV)
BC điều tra TD: Thị hiếu tiêu dùng nước chấm (nước mắm, nước tương) năm 2009 và triển vọng
BC Điều tra TD: Thị hiếu tiêu dùng dầu ăn năm 2009 và triển vọng (TV)
BC Điều tra TD: Thị hiếu tiêu dùng sữa chua 2009 (TV)
BC Điều tra TD: Thị hiếu tiêu dùng sữa tươi và sữa tiệt trùng 2009 (TV)
Báo cáo thường niên ngành cà phê Việt Nam 2008 và triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo điều tra tiêu dùng sữa tại thị trường Hà Nội và TP HCM (TV)
Báo cáo Điều tra tiêu dùng: Phân tích hiện trạng và triển vọng tiêu dùng thực phẩm tại Hà Nội và Tp HCM (TA)
Báo cáo điều tra tiêu dùng Phân tích hiện trạng và triển vọng tiêu dùng thực phẩm tại Hà Nội và Tp HCM (TV)
Báo cáo ngành thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật quý 2 và triển vọng 2009 (TV)
Báo cáo điều tra tiêu dùng: Thị hiếu tiêu dùng sữa 2009 và triển vọng (TV)
Báo cáo ngành Phân bón Việt Nam quý 2 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành Nông nghiệp Việt Nam tháng 6 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành Lúa gạo Việt Nam quý 2 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành Thủy sản Việt Nam quý 2 năm 2009 (TV)
Báo cáo Thịt và Thực phẩm quý 2 năm 2009 (TV)
Báo cáo thị trường thức ăn chăn nuôi quý 2 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành Cao su Việt Nam quý 3 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành Gỗ Việt Nam Quý 3 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành Thủy sản Việt Nam quý 1 năm 2009 (TA)
Báo cáo ngành Phân bón Việt Nam quý 1 năm 2009 (TA)
Báo cáo ngành Sữa Việt Nam Quý 1 năm 2009 (TA)
Báo cáo ngành Thủy sản Việt Nam Quý 1 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành Chè Việt Nam quý 1 năm 2009 (TV)
Báo cáo thường niên ngành điều Việt Nam 2008 và Triển vọng 2009 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam 2007 và Triển vọng 2008 (TA)
Báo cáo Điều tra Tiêu dùng: Phân tích hiện trạng và triển vọng tiêu dùng thực phẩm tại HN và Tp HCM (TA)
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2007 và Triển vọng 2008 (TA)
Báo cáo Thương mại nông sản Việt Trung 2008 và triển vọng 2009 (TV)
Báo cáo thường niên Phát triển nông thôn Việt Nam 2008 và triển vọng 2009 (TV)
Chưa có báo cáo
Báo cáo ngành Sữa Việt Nam Quý 1 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành Phân bón Việt Nam quý 1 năm 2009 (TV)
Báo cáo ngành Gỗ Việt Nam Quý 1 năm 2009 (TV)
Báo cáo thường niên ngành hàng Cà phê Việt Nam 2008 và Triển vọng 2009 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2007 và Triển vọng 2008 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam 2007 và Triển vọng 2008 (TV)
BC đặc biệt: Thị trường lúa gạo nửa đầu 2008 và Triển vọng sắp tới (TA)
Báo cáo đặc biệt: Thị trường lúa gạo nửa đầu 2008 và Triển vọng sắp tới (TV)
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm: Thách thức tiềm ẩn (TA)
Báo cáo Thị trường Thịt và Thực phẩm: Thách thức tiềm ẩn (TV)
Báo cáo Thương mại Nông sản Việt Nam 6 tháng đầu năm 2008 và Triển vọng sắp tới (TV)
Báo cáo Nông nghiệp Việt Nam 7 tháng đầu năm 2008 và Triển vọng sắp tới (TV)
Báo cáo Thị trường Phân bón Việt Nam – Trung Quốc (TV)
Báo cáo Thương mại Nông sản Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO (TA)
Báo cáo Thương mại Nông sản Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO (TV)
Báo cáo đặc biệt: Triển vọng thị trường trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu (TV)
Báo cáo đặc biệt: Thị trường lúa gạo thế giới 2009 sau các cuộc đua tăng vụ (TV)
Báo cáo Điều tra Tiêu dùng: Phân tích hiện trạng và triển vọng tiêu dùng thực phẩm tại Hà Nội và Tp HCM (TV)
Báo cáo Thịt và Thực phẩm: Dự báo nhu cầu dịp Tết 2009 (TA)
Báo cáo Thịt và Thực phẩm: Dự báo nhu cầu dịp Tết 2009 (TV)
Báo cáo thường niên Thịt và Thực phẩm 2008 và Triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo thường niên Thịt và Thực phẩm 2008 và Triển vọng 2009 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam 2008 và Triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Lúa gạo Việt Nam 2008 và Triển vọng 2009 (TV)
Báo cáo Thị trường thức ăn chăn nuôi 2008 và Triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo Thị trường thức ăn chăn nuôi 2008 và Triển vọng 2009 (TV)
Báo cáo thường niên Thương mại Nông lâm thủy sản 2008 và Triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo thường niên Thương mại Nông lâm thủy sản 2008 và Triển vọng 2009 (TV)
Báo cáo Thương mại Nông sản Việt Trung 2008 và Triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo Thương mại nông sản Việt Trung 6 tháng đầu năm 2008 và triển vọng (TV)
Báo cáo thường niên ngành hàng Hồ tiêu 2008 và Triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo thường niên ngành hàng Hồ tiêu 2008 và Triển vọng 2009 (TV)
Báo cáo thường niên Phát triển nông thôn Việt Nam 2008 và Triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo Thương mại Nông sản Việt Nam – Hoa Kỳ 2008 và Triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo Thương mại Nông sản Việt Nam – Hoa Kỳ 2008 và Triển vọng 2009 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam 2008 và Triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Cao su Việt Nam 2008 và Triển vọng 2009 (TV)
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2008 và Triển vọng 2009 (TA)
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2008 và Triển vọng 2009 (TV)