Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2010 và Triển vọng 2011 (TV)
     

Báo cáo thường niên nông nghiệp Việt Nam 2010 và triển vọng 2011 là sản phẩm phối hợp giữa Trung tâm Thông tin và Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) thực hiện.

Năm 2010, nền kinh tế toàn cầu tuy đã phục hồi những vẫn chưa lấy lại đà tăng trưởng của những năm trước, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh trong bối cảnh rủi ro vĩ mô tăng lên; ngành nông nghiệp Việt Nam cũng có những biến động to lớn. Nhằm cung cấp cho các độc giả một cái nhìn sâu sắc về bức tranh phát triển này, báo cáo thường niên sẽ cung cấp các thông tin phân tích toàn diện và cập nhật nhất về sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam năm 2010 và đánh giá các xu hướng chính sẽ định hình cho triển vọng trong năm 2011. Báo cáo sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu, nhà tài trợ và các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp trong việc điều chỉnh chiến lược phát triển thích hợp trong ngắn và trung hạn trước bối cánh phát triển mới.

Báo cáo bao gồm 4 phần chính: (i) Bối cảnh phát triển nông nghiệp Việt Nam 2010; (ii) Tổng quan phát triển nông nghiệp Việt Nam năm 2010; (iii) Một số vấn đề nổi bật trong phát triển nông nghiệp Việt Nam 2010; (iv) Triển vọng nông nghiệp Việt Nam năm 2011.

Tất cả các thông tin, số liệu trong báo cáo được tham khảo và lấy từ các nguồn thông tin đã được công bố công khai của các tổ chức và cơ quan nghiên cứu có uy tín trong nước và quốc tế như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính, Tổ chức nông lương Liên hợp quốc (FAO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), các cơ quan nghiên cứu thị trường thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA): Ban Nghiên cứu kinh tế (ERS), Ban Nông nghiệp nước ngoài (FAS)…

Thông tin về sản phẩm:

  • Ngày công bố báo cáo: 29-03-2011(TV)
  • Số trang: 120
  • Giá cung cấp:
    1.500.000VND (bản TV)
    150USD (bản TA)

TẢI MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐẶT MUA
Liên hệ với chúng tôi

Để được tư vấn về nội dung: Bộ phận phân tích ngành hàng:

Trịnh Văn Tiến - Email:
info@agro.gov.vn

Để đặt mua ấn phẩm: Bộ phận dịch vụ khách hàng:

An Thu Hằng - YM: banhang_agro

Địa chỉ: tầng 4 16P thụy khuê Tây hồ - Hà Nội

ĐT: (84 4) 39725153
Fax: (84 4) 39726949

Email: banhang_agro@yahoo.com

Hỗ trợ trực tuyến




ho tro truc tuyen

Hoặc liên lạc với phòng khách hàng theo :
ĐT: 04.39725153 - Fax: 04.9726949
Email:
banhang_agro@yahoo.com



Qui trình đặt mua báo cáo

1. Khách hàng tải mẫu đặt mua (Tải mẫu)
2. Điền thông tin và gửi cho trung tâm theo fax hoặc email
3.Trung tâm gửi lại cho khách hàng theo fax hoặc email
4.Khi nhận được tiền, trung tâm sẽ chuyển báo cáo bằng đường chuyển phát nhanh đến cho khách hàng.


Mục lục:

Báo cáo thường niên:

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2010 VÀ TRIỂN VỌNG 2011

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU. 3

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO.. 10

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TRONG BÁO CÁO.. 11

DANH MỤC CÁC HỘP TRONG BÁO CÁO.. 13

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT. 14

TÓM LƯỢC. 15

I. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2010. 17

1. Kinh tế thế giới năm 2010. 17

2. Kinh tế Việt Nam năm 2010. 18

2.1. Tăng trưởng kinh tế vĩ mô. 18

2.1.1. GDP – Tốc độ tăng cao hơn so với năm 2009. 18

2.1.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu. 19

2.1.3. Tiêu dùng. 21

2.2. Đầu tư. 22

2.3. Tỷ giá. 24

2.4. Lạm phát 27

2.5. Thị trường chứng khoán. 28

2.6. Hội nhập. 28

1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu. 30

1.1. Tăng trưởng GDP của ngành thủy sản chỉ đạt 55% so với kế hoạch. 30

1.2. Ngành thủy sản có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. 31

2. Đầu tư. 32

2.1. Đầu tư từ ngân sách Nhà nước. 32

2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 32

2.2.1. Tình hình chung về FDI trong nông, lâm nghiệp và thủy sản. 32

2.2.2. Cơ cấu FDI theo ngành. 32

2.2.3. Cơ cấu FDI theo địa bàn. 33

2.2.4. Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư. 34

2.3. Đầu tư từ nguồn vốn ODA. 34

3. Sản xuất 35

3.1. Nông nghiệp. 35

3.2. Lâm nghiệp. 35

3.3. Thủy sản. 36

3.4. Diêm nghiệp. 37

4. Thương mại 37

4.1. Thương mại nông lâm thủy sản năm 2010. 37

4.2. Câu lạc bộ các mặt hàng có kim ngạch XK đạt trên 1 tỷ USD năm 2010. 39

4.3. Câu lạc bộ các mặt hàng có kim ngạch NK đạt trên 1 tỷ USD năm 2010. 40

4.4. Top 10 mặt hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt cao nhất năm 2010 40

4.5. Top 10 mặt hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu đạt cao nhất năm 2010 41

5. Ngành hàng. 42

5.1. Lúa gạo. 42

5.1.1. Sản xuất 42

5.1.2. Thương mại 43

5.1.2.1. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 43

5.1.2.2. Giá cả. 43

5.1.2.3. Thị trường xuất khẩu. 45

5.1.2.4. Chính sách. 45

5.2.1. Sản xuất 47

5.2.2. Thương mại 47

5.2.2.1. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 47

5.2.2.2. Giá cả. 47

5.2.2.3. Thị trường xuất khẩu. 48

5.3. Cao su. 49

5.3.1. Sản xuất 49

5.3.2. Thương mại 49

5.3.2.1. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 49

5.3.2.2. Giá cả. 49

5.3.2.3. Thị trường xuất khẩu. 50

5.4. Điều. 51

5.4.1. Sản xuất 51

5.4.2. Thương mại 51

5.4.2.1. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 51

5.4.2.2. Giá cả. 51

5.4.2.3. Thị trường xuất khẩu. 52

5.5. Hồ tiêu. 52

5.5.1. Sản xuất 52

5.5.2. Thương mại 52

5.5.2.1. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 52

5.5.2.2. Giá cả. 53

5.5.2.3. Thị trường xuất khẩu. 54

5.6. Chè. 54

5.6.1. Sản xuất 54

5.6.2. Thương mại 54

5.6.2.1. Lượng và kim ngạch xuất khẩu. 54

5.6.2.2. Giá cả. 55

5.6.2.3. Thị trường xuất khẩu. 55

5.7. TACN và nguyên liệu. 55

5.7.1. Sản xuất 55

5.7.2. Thương mại 56

5.7.2.1. Kim ngạch nhập khẩu. 56

5.7.2.2. Giá cả. 56

5.7.2.4. Chính sách. 57

5.8. Phân bón. 58

5.8.1. Sản xuất 58

5.8.2. Thương mại 59

5.8.2.1. Kim ngạch nhập khẩu. 59

5.8.2.2. Giá cả. 59

5.8.2.3. Thị trường nhập khẩu. 59

5.8.2.4. Chính sách. 60

5.9. Rau củ quả. 60

5.9.1. Sản xuất 60

5.9.2. Thương mại 60

5.9.2.1. Kim ngạch xuất khẩu. 60

5.9.2.2. Thị trường. 60

5.10. Mía đường. 61

5.10.1. Sản xuất 61

5.10.2.1. Kim ngạch. 61

5.10.2.2. Giá cả. 61

5.10.2.3. Thị trường. 62

5.11. Chăn nuôi 62

5.11.1. Sản xuất 62

5.11.2. Thương mại 63

5.11.2.1. Kim ngạch. 63

5.11.2.2. Giá cả. 63

5.11.2.3. Thị trường. 63

5.11.2.4. Chính sách. 63

5.12. Thuỷ sản. 64

5.12.1. Sản xuất 64

5.12.2. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 64

5.12.3. Giá cả. 64

5.12.3. Thị trường xuất khẩu. 65

5.13. Gỗ và sản phẩm gỗ. 65

5.13.1. Thương mại 65

5.13.2. Giá cả. 66

5.13.3. Thị trường. 66

5.14. Sữa và các sản phẩm sữa. 66

5.14.1. Thương mại 66

5.14.2. Thị trường. 66

5.14.3. Giá cả. 67

5.15. Dầu mỡ động thực vật 67

5.15.1. Thương mại 67

5.15.2. Thị trường. 67

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2010. 68

1. Khủng hoảng tỷ giá thế giới – Nông sản xuất khẩu Việt hưởng lợi 68

2. Khủng hoảng tỷ giá thế giới – Hiệu quả sản xuất nông nghiệp đạt thấp. 69

3. Chính sách thu mua tạm trữ mới đạt kết quả tạm giữ. 71

4. Ngành thủy sản gặp khó. 72

4.1. Quy định gây khó trong việc nhập nguyên liệu thủy sản. 72

4.2. Nói không với tôm bơm tạp chất: Đánh trống bỏ dùi 72

4.3. Nhiều rào cản thương mại và phi thương mại được dựng lên. 73

4. Dịch bệnh và thời tiết ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nông nghiệp. 74

4.1. Ảnh hưởng của thiên tai 74

4.2. Ảnh hưởng của dịch bệnh. 75

IV. TRIỂN VỌNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011. 76

1. Bối cảnh phát triển nông nghiệp Việt Nam năm 2011. 76

1.1. Tình hình thế giới 76

1.1.1. Kinh tế thế giới 76

1.1.2. Nông nghiệp thế giới 77

1.2. Tình hình trong nước. 78

1.2.1. Kinh tế Việt Nam.. 78

1.2.2. Bối cảnh phát triển nông nghiệp Việt Nam năm 2011. 79

2. Triển vọng phát triển nông nghiệp Việt Nam năm 2011. 80

2.1. Tăng trưởng. 80

2.2. Triển vọng một số ngành hàng nông sản. 81

2.2.1 Lúa gạo. 81

2.2.2. Cà phê. 82

2.2.3. Cao su. 83

2.2.5. Hồ tiêu. 84

2.2.6. Thủy sản. 84

V. PHỤ LỤC. 86

1. Kinh tế thế giới, khu vực và một số đối tác kinh tế chính của Việt Nam.. 86

2. Kinh tế Việt Nam năm 2010. 86

3. Sản xuất nông nghiệp. 91

4. Thương mại nông lâm thuỷ sản 2010. 95

2.2.1. Tình hình chung về FDI trong nông, lâm nghiệp và thủy sản. 32

2.2.2. Cơ cấu FDI theo ngành. 32

2.2.3. Cơ cấu FDI theo địa bàn. 33

2.2.4. Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư. 34

2.3. Đầu tư từ nguồn vốn ODA. 34

3. Sản xuất 35

3.1. Nông nghiệp. 35

3.2. Lâm nghiệp. 35

3.3. Thủy sản. 36

3.4. Diêm nghiệp. 37

4. Thương mại 37

4.1. Thương mại nông lâm thủy sản năm 2010. 37

4.2. Câu lạc bộ các mặt hàng có kim ngạch XK đạt trên 1 tỷ USD năm 2010. 39

4.3. Câu lạc bộ các mặt hàng có kim ngạch NK đạt trên 1 tỷ USD năm 2010. 40

4.4. Top 10 mặt hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt cao nhất năm 2010 40

4.5. Top 10 mặt hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu đạt cao nhất năm 2010 41

5. Ngành hàng. 42

5.1. Lúa gạo. 42

5.1.1. Sản xuất 42

5.1.2. Thương mại 43

5.1.2.1. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 43

5.1.2.2. Giá cả. 43

5.1.2.3. Thị trường xuất khẩu. 45

5.1.2.4. Chính sách. 45

5.2.1. Sản xuất 47

5.2.2. Thương mại 47

5.2.2.1. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 47

5.2.2.2. Giá cả. 47

5.2.2.3. Thị trường xuất khẩu. 48

5.3. Cao su. 49

5.3.1. Sản xuất 49

5.3.2. Thương mại 49

5.3.2.1. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 49

5.3.2.2. Giá cả. 49

5.3.2.3. Thị trường xuất khẩu. 50

5.4. Điều. 51

5.4.1. Sản xuất 51

5.4.2. Thương mại 51

5.4.2.1. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 51

5.4.2.2. Giá cả. 51

5.4.2.3. Thị trường xuất khẩu. 52

5.5. Hồ tiêu. 52

5.5.1. Sản xuất 52

5.5.2. Thương mại 52

5.5.2.1. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 52

5.5.2.2. Giá cả. 53

5.5.2.3. Thị trường xuất khẩu. 54

5.6. Chè. 54

5.6.1. Sản xuất 54

5.6.2. Thương mại 54

5.6.2.1. Lượng và kim ngạch xuất khẩu. 54

5.6.2.2. Giá cả. 55

5.6.2.3. Thị trường xuất khẩu. 55

5.7. TACN và nguyên liệu. 55

5.7.1. Sản xuất 55

5.7.2. Thương mại 56

5.7.2.1. Kim ngạch nhập khẩu. 56

5.7.2.2. Giá cả. 56

5.7.2.4. Chính sách. 57

5.8. Phân bón. 58

5.8.1. Sản xuất 58

5.8.2. Thương mại 59

5.8.2.1. Kim ngạch nhập khẩu. 59

5.8.2.2. Giá cả. 59

5.8.2.3. Thị trường nhập khẩu. 59

5.8.2.4. Chính sách. 60

5.9. Rau củ quả. 60

5.9.1. Sản xuất 60

5.9.2. Thương mại 60

5.9.2.1. Kim ngạch xuất khẩu. 60

5.9.2.2. Thị trường. 60

5.10. Mía đường. 61

5.10.1. Sản xuất 61

5.10.2.1. Kim ngạch. 61

5.10.2.2. Giá cả. 61

5.10.2.3. Thị trường. 62

5.11. Chăn nuôi 62

5.11.1. Sản xuất 62

5.11.2. Thương mại 63

5.11.2.1. Kim ngạch. 63

5.11.2.2. Giá cả. 63

5.11.2.3. Thị trường. 63

5.11.2.4. Chính sách. 63

5.12. Thuỷ sản. 64

5.12.1. Sản xuất 64

5.12.2. Lượng, kim ngạch xuất khẩu. 64

5.12.3. Giá cả. 64

5.12.3. Thị trường xuất khẩu. 65

5.13. Gỗ và sản phẩm gỗ. 65

5.13.1. Thương mại 65

5.13.2. Giá cả. 66

5.13.3. Thị trường. 66

5.14. Sữa và các sản phẩm sữa. 66

5.14.1. Thương mại 66

5.14.2. Thị trường. 66

5.14.3. Giá cả. 67

5.15. Dầu mỡ động thực vật 67

5.15.1. Thương mại 67

5.15.2. Thị trường. 67

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2010. 68

1. Khủng hoảng tỷ giá thế giới – Nông sản xuất khẩu Việt hưởng lợi 68

2. Khủng hoảng tỷ giá thế giới – Hiệu quả sản xuất nông nghiệp đạt thấp. 69

3. Chính sách thu mua tạm trữ mới đạt kết quả tạm giữ. 71

4. Ngành thủy sản gặp khó. 72

4.1. Quy định gây khó trong việc nhập nguyên liệu thủy sản. 72

4.2. Nói không với tôm bơm tạp chất: Đánh trống bỏ dùi 72

4.3. Nhiều rào cản thương mại và phi thương mại được dựng lên. 73

4. Dịch bệnh và thời tiết ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nông nghiệp. 74

4.1. Ảnh hưởng của thiên tai 74

4.2. Ảnh hưởng của dịch bệnh. 75

IV. TRIỂN VỌNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011. 76

1. Bối cảnh phát triển nông nghiệp Việt Nam năm 2011. 76

1.1. Tình hình thế giới 76

1.1.1. Kinh tế thế giới 76

1.1.2. Nông nghiệp thế giới 77

1.2. Tình hình trong nước. 78

1.2.1. Kinh tế Việt Nam.. 78

1.2.2. Bối cảnh phát triển nông nghiệp Việt Nam năm 2011. 79

2. Triển vọng phát triển nông nghiệp Việt Nam năm 2011. 80

2.1. Tăng trưởng. 80

2.2. Triển vọng một số ngành hàng nông sản. 81

2.2.1 Lúa gạo. 81

2.2.2. Cà phê. 82

2.2.3. Cao su. 83

2.2.5. Hồ tiêu. 84

2.2.6. Thủy sản. 84

V. PHỤ LỤC. 86

1. Kinh tế thế giới, khu vực và một số đối tác kinh tế chính của Việt Nam.. 86

2. Kinh tế Việt Nam năm 2010. 86

3. Sản xuất nông nghiệp. 91

4. Thương mại nông lâm thuỷ sản 2010. 95











     

Liên hệ với chúng tôi
Để được tư vấn về nội dung - Bộ phận phân tích ngành hàng:
Quách Đại Vương - info@agro.gov.vn

Để đặt mua ấn phẩm - Bộ phận dịch vụ khách hàng:
An Hằng - banhang.agro@gmail.com

Địa chỉ: Tầng 4 - 16 Thụy Khuê Tây Hồ Hà Nội ĐT: 04.62.93.86.32 - 012.88.256.256
Fax: (84 4) 39726949
Email: banhang.agro@gmail.combanhang_agro@yahoo.com