Bảng 1: Chỉ số giá IPC (mốc năm: trung bình 2006-2010)
Tháng
|
Hồ tiêu đen
|
Hồ tiêu trắng
|
02/2012
|
221.96
|
218.72
|
01/2012
|
224.56
|
221.21
|
02/2011
|
166.24
|
168.00
|
Chú ý : Chỉ số giá được tính theo xu thế vật giá trong giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 2: Giá tổng hợp hồ tiêu đen và hồ tiêu trắng ( USS/MT)
Tháng
|
Hồ tiêu đen
|
Hồ tiêu trắng
|
2010
|
2011
|
2012
|
2010
|
2011
|
2012
|
1
|
2,973
|
4,794
|
6,472
|
4,432
|
7,117
|
9,428
|
2
|
2,965
|
4,791
|
6,397
|
4,412
|
7,166
|
9,322
|
3
|
2,894
|
4,770
|
|
4,265
|
7,230
|
|
4
|
2,970
|
5,671
|
|
4,352
|
8,094
|
|
5
|
3,072
|
5,866
|
|
4,449
|
8,336
|
|
6
|
3,281
|
5,955
|
|
4,683
|
8,174
|
|
7
|
3,829
|
6,021
|
|
5,432
|
8,276
|
|
8
|
3,994
|
6,322
|
|
5,728
|
8,324
|
|
9
|
4,016
|
7,436
|
|
5,767
|
9,568
|
|
10
|
4,045
|
7,779
|
|
5,866
|
10,381
|
|
11
|
4,485
|
7,142
|
|
6,713
|
10,124
|
|
12
|
4,584
|
6,957
|
|
6,954
|
9,747
|
|
Hạt tiêu đen
Hiện các thương nhân trên thị trường hồ tiêu quốc tế đang theo dõi những diễn biến trên thị trường tiêu đen của Việt Nam- nước cung ứng hồ tiêu lớn nhất thế giới. Việt Nam đã bắt đầu thu hoạch từ tháng 02/2012. Trong tháng, thị trường cho thấy tín hiệu tích cực hơn, đặc biệt là ở Việt Nam sau Tết Nguyên đán.Trong nửa đầu tháng 02/2012,giá hồ tiêu tạicác vùng giữ ở mức bình ổn, trong thời gian còn lại của tháng, thị trường sôi động hơn và giá bán ở thị trường trong nước tăng lên đều đặn. Sự gia tăng là do nhu cầu ở nước ngoài tăng lên và cung ứng toàn cầu bị hạn chế, mặc dù mùa tiêu ở Ấn Độ, Việt Nam đã bắt đầu.
Tại Ấn Độ, thị trường tiến triển chậm. Giao dịch diễn ra thưa thớt và chỉ một lượng nhỏ hồ tiêu được thu hoạch từ vụ mới bắt đầu được cung cấp ra thị trường nội địa. Lượng hồ tiêu thu hoạch trong vụ mới tại Ấn Độ được nhận định là khá khiêm tốn. Xuất khẩu trong tháng 01 năm 2012 là khoảng 2.800 tấn có giá trị 1.090 triệu INR (rupee Ấn Độ) và trong tháng 2 năm 2012 một khối lượng 3.000 tấn dự kiến sẽ được vận chuyển từ Ấn Độ. Trong nửa đầu của tháng, giá của hồ tiêu Malabar đen giảm từ các tháng cuối trước. Sau đó giá tăng lên đáng kể trong nửa cuối của tháng hai. Trung bình, giá nội địa tăng 10% và giá FOB tăng 3%.
Tại Việt Nam, thị trường có chuyển biến tích cực hơn sau dịp tết Nguyên đán. Nhiều doanh nghiệp đã ký hợp đồng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài. Ở thị trường trong nước, giá hạt tiêu có xu hướng tăng. Giá địa phương tăng từ 5.280 USD/tấn trong tuần đầu tiên của tháng đến 9.570 USD trong tuần thứ tư của tháng. Giá gia tăng 600 USD/tấn 6.750 USD vào cuối tháng. Tính trung bình thì giá nội địa tăng 4% nhưng giá xuất khẩu FOB thì lại giảm 3%. Theo báo cáo cho thấy do thời tiết không thuận lợi và mưa kéo dài, việc sản xuất hạt tiêu ở Việt Nam sẽ thấp hơn. Trong hai tháng đầu năm, xuất khẩu hạt tiêu từ Việt Nam khoảng 12.000 tấn trị giá 82 triệu USD. Trong tổng khối lượng xuất khẩu, khoảng 80% là hồ tiêu đen.
Trong nửa đầu tháng 02/2012, thị trường hạt tiêu ở Lampung-Indonesia rất yên tĩnh với các hoạt động hạn chế và giá cả tương đối ổn định. Việc cải thiện đã diễn ra trong nửa cuối của tháng và giá tăng đối với cả giá nội địa và giá FOB. Nhìn chung, giá địa phương, tăng 3% và giá FOB tăng là 2 %. Vào tháng 01/năm 2012 Indonesia đã xuất khẩu 1137 tấn hạt tiêu đen có giá trị 7,6 triệu USD từ cảng Lampung và 1.300 tấn hạt tiêu đentừ các cảng khác. Xuất khẩu trong tháng hai được ước tính thấp hơn, vì số lượng hàng tồn kho còn rất đáng kể.
Tại Sarawak, giá hạt tiêu trung bình tại địa phương tăng 5%, nhưng giá FOB giảm 2%. Giá địa phương tăng lên hàng tuần, trong khi giá FOB đứng ở mức 7.500 USD/tấn. Giá chỉ tăng nhẹ ở tuần thứ tư của tháng. Trong hai tháng đầu năm 2012, Malaysia đã xuất khẩu khoảng 700 tấn tiêu đen, giảm 50% so với cùng kỳ năm trước.
Tại Brazil, giá địa phương tăng trong tháng, trong khi giá FOB tăng trong nửa cuối của tháng. Mức giá trung bình tại địa phương tăng đáng kể 12%, trong khi giá FOB giảm 2%. Trong tháng 02/2012, Brazil đã xuất khẩu 1.679 tấn hạt tiêu trị giá 11,8 triệu USD so với 2.791 tấn trị giá 13 triệu USD xuất khẩu trong tháng 02/2011, giảm đáng kể 40% về khối lượng. Xuất khẩu trong tháng 02/2012 cũng giảm 34% so với xuất khẩu trong tháng một năm 2012. Trong Tháng hai tháng đầu năm 2012, tổng xuất khẩu hạt tiêu từ Brazil là 4.222 tấn, giảm 16%so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá địa phương của hạt tiêu ở Sri Lanka thì tăng giảmqua các tháng và trung bìnhgiá đã tăng 5% so với tháng 1 năm 2012.
Giá hạt tiêu đen chiếm ưu thế trong thị trường địa phương được thể hiện trong Bảng 3 và giá FOB trong Bảng 4 dưới đây
Bảng 3: Giá địa phương của hạt tiêu đen ( USD/ tháng)
Tuần kết thúc
|
Giá xuất khẩu ở Brazil
|
Malabar UG
|
Giá xuât khẩu ở Lampung
|
Giá loại 1 ở sarawak
|
Việt nam
500g/l
|
Sri lanka
|
06/01/12
|
5,191
|
4,801
|
5,460
|
4,996
|
5,713
|
8,581
|
13/01/12
|
5,284
|
5,785
|
5,174
|
5,056
|
5,410
|
8,421
|
20/01/12
|
5,337
|
5,966
|
5,472
|
5,102
|
5,366
|
7,729
|
27/01/12
|
5,714
|
6,113
|
5,449
|
5,184
|
5,247
|
7,385
|
Trung bình
|
5,382
|
5,666
|
5,389
|
5,084
|
5,434
|
8,029
|
03/02/12
|
5,747
|
6,094
|
5,457
|
5,272
|
5,281
|
8,284
|
10/02/12
|
5,839
|
6,064
|
5,459
|
5,318
|
5.502
|
8,469
|
17/02/12
|
6,140
|
6,140
|
5,540
|
5,319
|
5,762
|
8,394
|
24/02/12
|
6,324
|
6,539
|
5,841
|
5,479
|
5,970
|
8,687
|
Trung bình
|
6,013
|
6,209
|
5,575
|
5,347
|
5,629
|
8,458
|
Bảng 4:Giá FOB của hạt tiêu đen theo USD/tấn
Tuần kết thúc
|
Brazil
ASIA
|
Malabar
MG1
|
Lampung
ASIA
|
Sarawak
ASIA
|
Việt nam
550/l
|
06/01/12
|
6850
|
6,206
|
6,400
|
7,700
|
6950
|
13/01/12
|
6820
|
6,063
|
6,300
|
7,700
|
6650
|
20/01/12
|
6600
|
6,225
|
6,400
|
7,700
|
6210
|
27/01/12
|
6400
|
6,317
|
6,400
|
7,500
|
6100
|
Trung bình
|
6,668
|
6,203
|
6,375
|
7,650
|
6,478
|
03/02/12
|
6400
|
6,327
|
6,400
|
7,500
|
6,150
|
10/02/12
|
6400
|
6,238
|
6,400
|
7,500
|
6,150
|
17/02/12
|
6600
|
6,347
|
6,450
|
7,500
|
6,150
|
24/02/12
|
6800
|
6,734
|
6,740
|
7,580
|
6,750
|
Trung bình
|
6,550
|
6,411
|
6,498
|
7,520
|
6,300
|
Từ đầunăm 2012 giá hạt tiêu trắng ở Bangka và Việt Nam đều tăng . Giá FOB trung bình của hạt tiêu trắng ở MUNTOK tăng nhẹ, trong khi giá FOB trung bình hạt tiêu trắng của Việt Nam giảm 2%. Tuy nhiên, trong tuần thứ tư của tháng, giá FOB hạt tiêu trắng Việt nam tăng thêm 250 USD/ tấn lên 9.250 USD tấn.
Ước tính khoảng 1.500 tấn tiêu trắng đã được xuất khẩu từ Indonesia trong hai tháng đầu năm 2012. Trong năm 2011, Indonesia xuất khẩu 11.100 tấn hạt tiêu trắng. Trong số này, khoảng 40% được vận chuyển từ cảng Bangka và từ các cảng khác.
Ở Malaysia, giá địa phương của tiêu Sarawak trắng cũng tăng lên. Tuy nhiên, tính theo đô la Mỹ , mức giá dao động do không ổn định với xu hướng suy yếu của đồng nội tệ so với Đô la Mỹ. Nếu tính theo Đôla Mỹ thì giá địa phương của Sarawak trắng giảm 2%, trong khi giá FOB của Sarawak trắng đứng ở mức 10.200 USD/tấn. Ở Hải Nam-Trung Quốc, giá hạt tiêu trắng trung bình tháng ổn định cả giá địa phương và FOB.
Giá hạt tiêu trắng chiếm ưu thế trong thị trường địa phương được thể hiện trong Bảng 5 và giá FOB trong Bảng 6.
Bảng 5 : Giá địa phương của hạt tiêu trắng (USD/tấn)
Tuần kết thúc
|
Giá xuất khẩu
ở Muntok
|
Giá loại 1 ở
Sarawak
|
Việt Nam
630/l
|
Trung Quốc
FAQ
|
06/01/12
|
8,353
|
7,902
|
8,522
|
9,255
|
13/01/12
|
8,261
|
7,893
|
8,438
|
9,255
|
20/01/12
|
8,317
|
7,915
|
8,489
|
9,220
|
27/01/12
|
8,340
|
8,053
|
8,466
|
9,220
|
Trung bình
|
8,318
|
7,941
|
8,479
|
9,238
|
03/02/12
|
8,353
|
8,155
|
8,444
|
9,220
|
10/02/12
|
8,356
|
6,603
|
8,684
|
9,220
|
17/02/12
|
8,421
|
8,172
|
8,749
|
9,220
|
24/02/12
|
8,558
|
8,284
|
8,793
|
9,220
|
Trung bình
|
8,422
|
7,804
|
8,667
|
9,220
|
Bảng 6: Giá FOB của hạt tiêu trắng USD/tấn
Tuần kết thúc
|
Giá xuất khẩu
ở Muntok
|
Giá loại 1 ở
sarawak
|
Việt Nam
630/l
|
Trung Quốc
FAQ
|
06/01/12
|
9,400
|
10,250
|
9,650
|
9,455
|
13/01/12
|
9,200
|
10,250
|
9,250
|
9,455
|
20/01/12
|
9,300
|
10,250
|
9,050
|
9,420
|
27/01/12
|
9,300
|
10,250
|
9,050
|
9,420
|
Trung bình
|
9,300
|
10,250
|
9,250
|
9,438
|
03/02/12
|
9,300
|
10,250
|
9,050
|
9,420
|
10/02/12
|
9,300
|
10,200
|
9,050
|
9,420
|
17/02/12
|
9,400
|
10,200
|
9,050
|
9,420
|
24/02/12
|
9,600
|
10,200
|
9,250
|
9,420
|
Trung bình
|
9,400
|
10,213
|
9,100
|
9,420
|
(Báo cáo này được xuất bản bởi Hiệp hội hồ tiêu quốc tế vào ngày 21 tháng 4 năm 2012)