Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Thị trường cà phê thế giới quý II/2008
31 | 07 | 2008
Giá cà phê thế giới tăng trong quý II do vụ mùa cà phê của Braxin cho thu hoạch muộn hơn mọi năm. Tới cuối quý, giá cà phê tăng tới mức cao nhất trong quý, loại Robusta đạt 2.406 USD/tấn, trong khi loại Arabica đạt 153,20 US cent/lb.
Nguồn cung cà phê thế giới quý II luôn ở trong tình trạng khan hiếm, với xuất khẩu cà phê chưa chế biến của Braxin trong tháng 6/08 giảm 13,6% so với cùng tháng năm ngoái, xuống chỉ 1,56 triệu bao loại 60kg.
Triển vọng giá cà phê thế giới quý III sẽ giảm nhẹ do nguồn cung tăng lên. Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng cà phê thế giới vụ 2008/09 sẽ đạt mức cao kỷ lục 140,6 triệu bao loại 60kg/bao, tăng 18,2% so với vụ 2007/08. Dự trữ cà phê thế giới vụ tới sẽ tăng 6,7% lên 39,2 triệu bao. Xuất khẩu cũng được được dự báo tăng từ 98,626 triệu bao lên 104,316 triệu bao. Còn theo dự báo mới nhất của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO), sản lượng cà phê thế giới vụ 2008/09 sẽ đạt 127 triệu bao loại 60kg, sau khi đạt 117 triệu bao trong niên vụ 2007/08. Tiêu thụ cà phê thế giới năm 2008 sẽ ở mức 125 triệu bao. ICO cho rằng, do giá dầu và các sản phẩm dầu đang tăng mạnh và liên tục ghi các mức cao kỷ lục, thì chi phí cho cây cà phê tất yếu cũng tăng theo. Nguồn cung cà phê chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu nếu giá ổn định.
Theo dự báo mới đây của Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản lượng cà phê vụ 2008/09 (tháng 7/08-tháng 6/09) của Braxin sẽ tăng 36% so với vụ hiện tại lên 51,1 triệu bao loại 60kg nhờ chu kỳ tăng sản lượng hai năm một lần của cây cà phê arabica - chiếm 75% tổng sản lượng cà phê thu hoạch được của Braxin. Nhờ sản lượng cao, xuất khẩu của vụ tới được dự báo cũng sẽ tăng 4% lên 28 triệu bao. Trong đó, xuất khẩu cà phê tươi sẽ chiếm 24,57 triệu bao còn cà phê hoà tan 3,3 triệu bao. Trong vụ 2007/08, xuất khẩu cà phê ước đạt 26,87 triệu bao, cao hơn 12% so với dự báo trước đó. Mặc dù sản lượng thấp song xuất khẩu được hỗ trợ nhờ lượng cà phê dự trữ từ vụ trước. Hiện tại, cà phê Braxin vẫn cạnh tranh trên thị trường thế giới do chi phí sản xuất cao và sự mất giá của đồng USD so với đồng Real. Xuất khẩu cà phê của Braxin chiếm 30% tổng xuất khẩu toàn cầu.
Đối với Việt Nam, USDA cho rằng sản lượng cà phê của nước sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới này sẽ tăng 23% lên 21,5 triệu bao trong vụ tới do thời tiết khá thuận lợi.
Uỷ ban Cà phê Ấn Độ cho biết, sản lượng cà phê của nước này vụ 2008/09 dự kiến đạt 293.000 tấn, tăng so với 291.000 tấn ước đạt của vụ 2007/08 này. Theo Uỷ ban, sản lượng cà phê arabica trong vụ tới sẽ đạt 100.000 tấn, giảm nhẹ so với 100.750 tấn của vụ này. Tuy nhiên, sản lượng cà phê robusta lại tăng lên 193.000 tấn, so với 190.250 tấn của vụ 2007/08.
Viện cà phê quốc gia Costa Rica (ICAFE) dự báo, sản lượng cà phê của nước này vụ 2008/09 sẽ đạt 1,807 triệu bao loại 60kg, giảm 3,6% so với vụ trước do chu kỳ giảm giá thường thấy tại nước nước này. Cây cà phê của Costa Rica có chu kỳ hai năm một lần, thường cho hạt ít hơn sau mỗi năm tăng sản lượng. ICAFE ước tính, vụ 2007/08, sản lượng cà phê của Costa Rica đạt khoảng 1,875 triệu bao, giảm so với 1,93 triệu bao dự báo trước đây. Những số liệu mà ICAFE dự đoán nêu trêu được đưa ra dựa vào việc tính toán lượng hoa cà phê sẽ cho hạt, dự báo đầu tiên về sản lượng thu hoạch đã được đưa ra từ đầu năm do cà phê đã nở hoa ngay vào thời điểm này.
Bộ Nông nghiệp Colombia dự báo, xuất khẩu cà phê của nước này có thể giảm còn 11,55 triệu bao trong vụ 2008/09, so với 11,6 triệu bao ước đạt trong vụ 2007/08. Colombia thường xuất khẩu tới 90% tổng sản lượng cà phê sản xuất trong nước, chủ yếu sang Mỹ, Đức và Nhật Bản. Sản lượng cà phê của Colombia vụ 2008/09 cũng được dự báo sẽ giảm từ 12,4 triệu bao của vụ hiện tại xuống còn 12,2 triệu bao. Mức giảm có thể tăng thêm nếu thời tiết tại nước này không được cải thiện. Những cơn mưa lớn tiếp tục trút xuống sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sự ra hoa của cây cà phê. Mặc dù sản lượng giảm nhưng người trồng cà phê sẽ không thu được nhiều lợi ích về giá do đồng peso đang tăng giá. Năm 2007, đồng peso đã tăng 10,9% và từ đầu năm 2008 đến nay lại tiếp tục tăng 10,8%. Giá phân bón cao cũng là một nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của người trồng cà phê di chi phí sản xuất tăng lên. Colombia cũng sẽ nhập khẩu khoảng 500.000 bao cà phê trong vụ tới, phần lớn từ Ecuador và Peru. Việc nhập khẩu cà phê là rất cần thiết đối với Colombia nhằm điều tiết tiêu dùng cà phê nội địa.
Năm 2008, Thái Lan có thể nhập khẩu 20.000 tấn cà phê, tăng 28 lần so với 700 tấn của năm 2007 do nhu cầu tăng mạnh. Chareon Boonlarptaveechoke, thành viên của Hiệp hội Các nhà xuất khẩu Cà phê Tươi Thái Lan cho biết, nhập khẩu tăng mạnh như vậy là do nhu cầu cao của hãng Nestle Thái Lan, bên cạnh đó còn do nhu cầu tích trữ hàng của các nhà xuất khẩu trước dự đoán giá cà phê sẽ cao hơn trong năm 2009. Thái Lan dự kiến sẽ sản xuất khoảng 50.000 tấn cà phê trong năm nay, trong đó 48.000 tấn là loại robusta và phần còn lại là arabica. Con số này thấp hơn 5.000 tấn hay 9% so với sản lượng của năm ngoái. Trong khi đó, tiêu thụ cà phê của nước này dự kiến sẽ tăng 10% lên 52.000 tấn.
Trong năm 2008, các nhà xuất khẩu của Thái Lan sẽ mua khoảng 10.000 tấn để dự trữ, tăng gấp đôi so với dự trữ thường niên của họ.Hiện tại, Thái Lan nhập khẩu cà phê tươi từ Việt Nam và cà phê rang xay từ Mỹ. Giá cà phê robusta ở Thái Lan hiện giao động quanh mức 2.450 USD/tấn. Còn ở Việt Nam, giá cà phê robusta loại 2, 5% đen vỡ, FOB, giao tháng 5-6/08 có giá là 2.060 USD/tấn.
Giá cà phê thế giới:
Thị trường
ĐVT
30/6
01/4
Cà phê arabica
Niu Oóc
US Cent/lb
153,20
142
Cà phê robusta
Luân Đôn
USD/tấn
2.406
2.381
Nguồn: http://vinanet.vn
Các Tin Khác
Tình hình xuất khẩu cà phê của Bờ Biển Ngà 9 tháng đầu vụ 2007/08
29 | 07 | 2008
Thị trường nông sản thế giới tuần qua
29 | 07 | 2008
Cà phê Việt Nam sẽ chi phối thị trường thế giới
28 | 07 | 2008
Giá cà phê chè sẽ tăng vào cuối năm nay
26 | 07 | 2008
Đắc Lắc: SX cà phê theo tiêu chí thương hiệu “Cà phê Buôn Ma Thuột”
25 | 07 | 2008
Xuất cảng cà phê tại Sumatra 6 tháng đầu năm 2008
24 | 07 | 2008
Tổng công ty cà phê Việt Nam: Sẽ sớm trở thành tập đoàn kinh tế mạnh
23 | 07 | 2008
Thị trường cà phê thế giới ngày 17/7: Giá thấp nhất 5 tuần qua
22 | 07 | 2008
Xây dựng thương hiệu cho cà-phê Việt Nam
21 | 07 | 2008
Những thách thức mới của cà phê Việt Nam
21 | 07 | 2008
Tin Liên Quan
Quý I/2008: Kim ngạch xuất khẩu cá ngừ đông lạnh của Việt Nam ước đạt 26 triệu USD
4/20/2008 12:00:00 AM
Đức và Hoa Kỳ - hai thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất
4/27/2010 12:00:00 AM
Giá cà phê sẽ tiếp tục tăng cao
2/23/2008 12:00:00 AM
Xuất khẩu cà phê của Ấn Độ 14,5%
3/13/2009 12:00:00 AM
Giá cà phê đạt mức cao nhất trong vòng 2 năm
10/1/2010 12:00:00 AM
Luồng cà phê xuất khẩu từ Brazil, Colombia giảm; giá cà phê tại Mỹ tăng
12/6/2017 12:00:00 AM
Bản tin Cà phê Việt Nam số 5 tháng 8/2011
8/5/2011 12:00:00 AM
Xuất khẩu cá đông lạnh tăng mạnh
4/25/2008 12:00:00 AM
Năm 2008: Indonesia xuất khẩu 325.000 tấn cà phê
1/19/2009 12:00:00 AM
Cà phê châu Á giảm giá nhẹ
3/16/2009 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Bản tin lúa gạo tuần 47
Bản tin rau quả tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 41
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2015 - 2016
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thị trường sữa năm 2014 và triển vọng năm 2015
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên thị trường phân bón năm 2014 và triển vọng năm 2015.
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo ngành hàng mía đường Việt Nam 9 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường ngành gỗ quý II năm 2014
Báo cáo thị trường ngành cao su Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014(TA)
Inter-and intra-farm land Fragmentation in Vietnam
Báo cáo Thị trường cà phê 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo Thị trường Thịt 6 tháng đầu năm 2014
Báo cáo thị trường ngành cao su Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014