Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Đối tác
Kinh nghiệm
Các lĩnh vực chuyên môn chính
Cơ cấu tổ chức
Giới thiệu chung
Giá trị cốt lõi
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
IMF: Khủng hoảng lương thực là mối lo lớn
18 | 04 | 2008
Các nhà lãnh đạo kinh tế và tài chính hàng đầu thế giới đã tham dự cuộc họp Mùa xuân của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tại Washington, Mỹ trong hai ngày 12 và 13/4. “Thiếu lương thực và giá lương thực tăng vọt là mối đe dọa lớn hơn sự rối loạn của các thị trường vốn” là thông điệp được đưa ra tại cuộc họp này.
Trong hai ngày diễn ra hội nghị, lo lắng thường trực của các nhà lãnh đạo là giá dầu vẫn ở trên mức 100 USD/thùng và giá thực phẩm đã nhảy vọt 48% kể từ năm 2006. Bên cạnh lo ngại bóng đen suy thoái kinh tế của Mỹ đe doạ kéo lùi nền kinh tế của những nước khác, bộ trưởng các nước tham dự cuộc họp rất chú ý đến nguy cơ xảy ra khủng hoảng lương thực và kêu gọi các nước giàu nhất thế giới nỗ lực ngăn chặn nạn đói và rối loạn ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latin. WB và IMF đưa ra lưu ý rằng bất ổn định chính trị đã tác động đến những nước như Haiti, Ai Cập, Philippines và Indonesia chỉ vì sự thiếu hụt lương thực. Ông Zoellich nhấn mạnh, WB không chỉ hướng tới mục tiêu cứu trợ khẩn cấp mà còn tìm cách nâng cấp các chương trình hỗ trợ nhiều nước tự sản xuất thêm lương thực cho chính mình. Chủ tịch Ngân hàng Thế giới, ông Robert Zoellick thuyết phục các chính phủ phải nhanh chóng hành động để giúp đỡ những người đang chịu cảnh nghèo đói bằng cách cam kết hỗ trợ khẩn cấp Chương trình lương thực thế giới của Liên hợp quốc, chương trình đang tìm kiếm khoản hỗ trợ khẩn cấp trị giá 500 triệu USD, gần một nửa số tiền đó đã được cam kết. Trao đổi với báo chí sau cuộc họp, ông cảnh báo rằng 100 triệu người có thể bị lún sâu hơn vào nghèo đối nếu không có hành động nào được thực hiện. “Chúng ta không thể ngồi không chờ đợi, chúng ta phải đưa tiền vào chỗ cần thiết để hỗ trợ người nghèo”. Một cảnh báo tương tự được Strauss Kahn đưa ra trước đấy một ngày “nếu giá lương thực tiếp tục tăng, hậu quả sẽ là rất lớn ở những khu vực dân số đông, đặc biệt là châu Phi. Hơn nữa, tình trạng đổ vỡ có thể xuất hiện trong môi trường kinh tế, cán cân thương mại, và cán cân vãng lai. Tiếp sau đấy, nhiều chính phủ sẽ thấy rằng tất cả những gì họ đã làm được trong 5 hay 10 năm qua đều bị phá hủy hoàn toàn”. Ông cũng nhấn mạnh, khủng hoảng giá lương thực là mối lo lớn của cả thế giới và cuộc khủng hoảng này sẽ đặt dấu hỏi về sự sống còn của chính phủ các nước. Lãnh đạo cấp cao của các nước cùng ủng hộ một loạt giải pháp hỗ trợ tăng trưởng toàn cầu, củng cố hệ thống tài chính thế giới và đương đầu với tình trạng giá lương thực tăng cao. IMF cũng được “bật đèn xanh” về việc thực hiện gói giải pháp nhằm củng cố khả năng tài chính của các định chế. Giám đốc IMF ông Dominique Strauss Kahn phát biểu với báo chí tại cuộc họp Ủy ban Tài chính Tiền tệ (IMFC) ngày 12/4: “Tinh thần hợp tác đa phương đã thể hiện rõ, chúng ta đang phải đối mặt với những vấn đề toàn cầu, vì thế, cần có những câu trả lời mang tính toàn cầu”. Trước đó, ủy ban này khẳng định, sự bất ổn của tài chính toàn cầu đã gia tăng, tăng trưởng kinh tế đã chậm lại, đồng thời, “các nhà hoạch định chính sách nên tiếp tục đáp lại những thách thức đối với khủng hoảng tài chính và có các hành động hỗ trợ, trong khi đảm bảo rằng lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát. Trong khi tình trạng của mỗi nước một khác nhau, các hành động phối hợp cần được thực hiện, với tinh thần hợp tác xuyên biên giới”. Nhóm các nước đang phát triển G24 kêu gọi chính sách “quyết đoán” của những nước giàu để đảm bảo rằng khủng hoảng tài chính không lan đến họ và yêu cầu IMF tăng cường “khẩn cấp” việc giám sát các nền kinh tế đã phát triển. IMF dự đoán, Mỹ sẽ trượt vào một cuộc suy thoái nhẹ trong năm 2008, từ đó nền kinh tế này sẽ phục hồi khiêm tốn năm 2009, ở mức 0,6%. Tăng trưởng của kinh tế Mỹ năm 2008 có thể thấp hơn 0,5-1% so với con số dự báo hồi tháng 1/2008 và thấp hẳn so với con số 2,2% năm 2007.
Nguồn: http://vinanet.vn
Các Tin Khác
Giá gạo thế giới vẫn tăng mạnh
17 | 04 | 2008
Gạo Việt Nam được ưa chuộng ở Singapore
17 | 04 | 2008
Việt Nam đã xuất khẩu 1 triệu tấn gạo
16 | 04 | 2008
Lúa giống sốt "hừng hực"
16 | 04 | 2008
ĐBSCL thu hoạch xong trên 9 triệu tấn lúa đông-xuân
16 | 04 | 2008
Gạo Việt Nam được ưa chuộng ở Singapore
14 | 04 | 2008
Các tỉnh phía Nam: Lúa hè thu phải xuống giống đồng loạt, tập trung, né rầy
14 | 04 | 2008
An ninh lương thực: Vấn đề nóng
14 | 04 | 2008
Nam Bộ đạt sản lượng 9,9 triệu tấn lúa vụ đông xuân
14 | 04 | 2008
Giá gạo Thái Lan tăng 160 USD/tấn chỉ trong một tuần qua
13 | 04 | 2008
Tin Liên Quan
IMF: Khủng hoảng lương thực là mối lo lớn
4/18/2008 12:00:00 AM
Giá lương thực còn cao đến năm 2015
4/16/2008 12:00:00 AM
Thiếu hụt nguồn cung từ Ấn Độ cũng sẽ không gây khủng hoảng lương thực
10/26/2009 12:00:00 AM
Thế giới với người nông dân
12/17/2008 12:00:00 AM
Trung Quốc ưu tiên bảo vệ nền kinh tế trong nước
11/12/2008 12:00:00 AM
Khủng hoảng gạo trên thế giới
4/11/2008 12:00:00 AM
IMF: Giá hàng hóa sẽ giảm trong nửa cuối năm nay và năm tới
9/21/2011 12:00:00 AM
Trung Quốc thoát hiểm khủng hoảng bằng cách nào?
12/30/2008 12:00:00 AM
Thế giới tiếp tục khan hiếm gạo
10/25/2008 12:00:00 AM
Kinh tế thế giới khép lại chu kỳ 20 năm lạm phát thấp
1/16/2008 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Báo cáo thị trường hồ tiêu Việt Nam Quý II/2014
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2015 - 2016
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thị trường sữa năm 2014 và triển vọng năm 2015
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2014 và Triển vọng 2015