Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Thư viện
Thị trường đường thế giới ngày 2/5: giá biến động thất thường
06 | 05 | 2008
Giá đường thế giới biến động không đồng nhất trong ngày 2/5, tăng lên ở New York nhưng lại giảm xuống ở London.
Hoạt động mua bù đã đẩy giá đường thô tại New York tăng lên, với hợp đồng giao tháng 7/08 giá tăng 14 điểm lên 11,49 US cent/lb. So với hồi đầu năm, giá đường thô hiện cao hơn khoảng 6,1%, còn so với một năm trước đây, giá cao hơn 17%.
Dầu thô tăng giá cũng hỗ trợ giá đường thô.
Trên thị trường London, đường trắng giảm giá mạnh nhất kể từ 6 tuần nay bởi một số nhà phân tích dự báo sản lượng và dự trữ đường sẽ tăng lên, khiến thị trường đường thế giới sẽ càng dư thừa nguồn cung. Đường trắng kỳ hạn giao tháng 8 giá giảm 2,5 US cent xuống 327,10 USD/tấn. Như vậy, giá đường tại London đã giảm 6% trong tuần naym mức giảm trong tuần mạnh nhất kể từ ngày 21/3.
Theo nhà môi giới Sucden, sản lượng đường sẽ vượt 10 triệu tấn so với nhu cầu trong năm 2008, trong khi tỷ lệ dự trữ - sử dụng đường có thể đạt kỷ lục 55% vào tháng 9. Hãng này cho rằng lượng đường dư thừa quá nhiều và nên dừng khuyến khích các nhà sản xuất tiếp tục sản xuất đường.
Theo hãng Societe Kingsman SA, nông dân ở Braxin và Ấn Độ đã tăng sản lượng đường sau khi giá mặt hàng này tăng lên mức cao nhất của 25 năm vào 2006. Kết quả là trong niên vụ này thị trường thế giới dư cung 9,3 triệu tấn đường. Giá đường thô đã giảm 7,9% trong năm 2007.
Ấn Độ đã đặt ra hạn ngạch bán đường trên thị trường nội địa là 1,35 triệu tấn, giảm so với hạn ngạch 1,7 triệu tấn của tháng 4. Nguyên nhân giảm do nhu cầu đường ở Ấn Độ đang giảm và các nhà máy sẽ buộc phải giải phòng 2 triệu tấn đường dự trữ vào đầu tháng 5 để lấy kho chứa.
Việc giá lương thực, như gạo, tăng lên có thể làm giảm tốc độ tăng nhu cầu đường ở các nước đang phát triển. Cước phí vận tải cao cũng đang làm giảm nhu cầu mặt hàng này.
Chỉ số cước phí vận tải hàng rời qua biển Baltic đã tăng 16% trong tháng qua, sau khi tăng gấp đôi trong năm vừa qua.
Giá đường thế giới:
Mặt hàng
Kỳ hạn
Thị trường
ĐVT
Giá 2/5
+/-
Đường thô
Giao tháng 7/08
Tại NewYork
Uscent/lb
10,94
-0,08
Đường trắng
Giao tháng 12/08
Tại London
USD/T
344,70
+1,20
Nguồn: http://vinanet.vn
Các Tin Khác
"Bó tay" với đường nhập lậu?
05 | 05 | 2008
Giá đường trong nước, thế giới tháng 4/2008 và dự báo thời gian tới
02 | 05 | 2008
Diễn biến thị trường đường NewYork (ICE) ngày 24/04/2008
29 | 04 | 2008
Nông dân náo loạn vì hết hạn thu mua mía
28 | 04 | 2008
Diện tích củ cải đường của Ukraina năm 2008 giảm mạnh
27 | 04 | 2008
Nhập lậu 500 tấn đường/ngày
26 | 04 | 2008
Thị trường đường thế giới ngày 23/4: giá giảm khỏi mức cao
25 | 04 | 2008
Giá đường thế giới tăng nhanh
24 | 04 | 2008
Mỗi năm thu hoạch 800 tấn mía cây
23 | 04 | 2008
Sản lượng mía niên vụ 2008/09 của khu vực Trung-Nam Braxin cao kỷ lục
22 | 04 | 2008
Tin Liên Quan
Thị trường đường thế giới tuần qua: giá giảm
5/7/2008 12:00:00 AM
Thị trường đường thế giới ngày 2/5: giá biến động thất thường
5/6/2008 12:00:00 AM
Nhu cầu cà phê robusta cao hơn arabica
5/12/2011 12:00:00 AM
Thị trường hạt tiêu tăng giá mạnh
8/20/2007 12:00:00 AM
Công nghệ là khâu đột phá để phát triển rau quả xuất khẩu
6/22/2007 12:00:00 AM
Giá đường trong nước, thế giới tháng 4/2008 và dự báo thời gian tới
5/2/2008 12:00:00 AM
Thành công được tìm thấy từ thất bại
11/15/2007 12:00:00 AM
Nhập đường để bình ổn thị trường
7/21/2010 12:00:00 AM
Ổn định thị trường đường: "chìa khóa" trong tay nông dân
10/14/2009 12:00:00 AM
Đường “sốt” ảo, đường nhập lậu và kém chất lượng gia tăng
9/14/2009 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn