Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Các qui định nhập khẩu thủy sản vào thị trường Canađa
17 | 12 | 2009
Cơ quan Kiểm soát Thực phẩm Canađa (CFIA) kiểm soát trên 1.000 nhà nhập khẩu thủy sản của nước này. Theo Chương trình Thanh tra Nhập khẩu thủy sản của CFIA, các nhà nhập khẩu thủy sản để tiêu thụ trên thị trường nội địa phải có Giấy phép nhập khẩu thủy sản hoặc Giấy phép nhập khẩu Chương trình quản lý chất lượng từ CFIA.
Các nhà nhập khẩu phải có trách nhiệm đảm bảo rằng các sản phẩm của họ đáp ứng các qui định của Canađa gồm các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm do cơ quan Y tế của Canađa thiết lập. Các lô hàng không đáp ứng yêu cầu không được bán trên thị trường Canađa.
Tất cả các nhà nhập khẩu thủy sản được cấp phép phải đáp ứng theo các qui định sau:
+ Các lô hàng phải được kiểm tra trước khi đưa ra thị trường Canađa tiêu thụ.
+ Các nhà nhập khẩu phải thông báo cho CFIA về các lô hàng nhập khẩu trong vòng 48 giờ.
+ Các nhà nhập khẩu bắt buộc phải giữ đầy đủ và chính xác các hồ sơ ghi chép của mỗi lô hàng để dễ dàng truy xuất nguồn gốc của các lô hàng này.
+ Các nhà nhập khẩu phải có được thông tin về qui trình chế biến và kiểm soát trong quá trình sản xuất của các sản phẩm đóng hộp và thủy sản ăn liền mà họ nhập khẩu.
Bên cạnh đó, các nhà nhập khẩu có Giấy phép nhập khẩu Chương trình quản lý Chất lượng (QMPI) phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Các nhà nhập khẩu phải xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng được công nhận để chứng minh cách mà họ đáp ứng yêu cầu, ít nhất là ở mức tối thiểu như tần suất thanh tra sản phẩm, các phương pháp và các tiêu chuẩn do CFIA thiết lập.
- Một khi đã được CFIA chấp nhận, các nhà nhập khẩu phải thực hiện và tuân thủ theo đúng như yêu cầu trong Giấy chứng nhận QMPI.
- Các nhà nhập khẩu phải gửi tất cả các kết quả thanh tra sản phẩm tới CFIA.
- CFIA sẽ kiểm tra các nhà nhập khẩu để đảm bảo rằng họ vẫn đang đáp ứng các điều kiện như trong giấy phép được cấp.
Thanh tra CFIA
Thuỷ sản và các sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào Canađa được kiểm tra nhằm ngăn chặn các sản phẩm có chất lượng kém và không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm lưu thông trên thị trường.
CFIA sử dụng phương pháp tiếp cận dựa trên mối nguy rủi ro nhằm xác định tần suất kiểm tra sản phẩm nhập khẩu. Tần suất kiểm tra sẽ thay đổi dựa trên mối nguy rủi ro về an toàn thực phẩm, quá trình tuân thủ của nhà chế biến trong quá khứ, và nước xuất xứ của sản phẩm. Cơ quan Y tế Canađa quan tâm tới các đánh giá mối nguy rủi ro đối với các sản phẩm cụ thể và cơ quan này phải chịu trách nhiệm thực thi các hướng dẫn về các hoá chất do cơ quan Y tế Canađa xây dựng.
Các sản phẩm thủy sản nhập khẩu từ các nhà máy chế biến – không trực tiếp đưa hàng vào thị trường Canađa - được kiểm tra với tỷ lệ 100%, có nghĩa là một mẫu thủy sản đại diện được lấy và được kiểm từ mỗi lô hàng đầu tiên.
Tần suất kiểm tra các sản phẩm nhập khẩu đối với các lô hàng tuân thủ đúng như sau: 2% tổng số lô hàng được lấy để phân tích các yếu tố liên quan đến sức khoẻ và an toàn thực phẩm như phân tích nhãn hiệu, trên 5% tổng số lô hàng lấy để phân tích độ an toàn và sức khoẻ như thuỷ ngân hoặc dư lượng kháng sinh. Phương pháp dựa trên mối nguy này đã đưa ra tỷ lệ cao về độ tin cậy trong mức độ tuân thủ và độ an toàn của các sản phẩm nhập khẩu.
Các lô hàng được chọn để kiểm tra được lấy mẫu theo các thủ tục của CODEX Alimentarius đã được quốc tế công nhận, tiêu chuẩn quốc tế này do Uỷ ban an toàn thực phẩm xây dựng. Phương pháp tiếp cận này đã khẳng định rằng mẫu phân tích chính là đại diện của lô hàng.
Chuyên gia của CFIA và nhân viên các phòng kiểm nghiệm tư nhân được công nhận sử dụng công nghệ khoa học cấp nhà nước nhằm tiến hành các kiểm nghiệm chuyên sâu. Các phòng kiểm nghiệm thực phẩm này kiểm tra một loạt các hoá chất và các chất ô nhiễm sinh học như dư lượng kháng sinh, thuốc trừ sâu, kim loại, mầm bệnh do vi khuẩn, độc tố biển và chất phụ gia thực phẩm.
Các kết quả kiểm nghiệm thường cho thấy một vấn đề cụ thể liên quan tới một sản phẩm cụ thể, một nhà máy chế biến, hoặc nước xuất xứ… CFIA có thể tăng cường tỷ lệ kiểm tra lên 100%.
Nếu một lô hàng không đáp ứng các quy định của Canađa, và sản phẩm không tuân thủ theo qui định, thì toàn bộ lô hàng sẽ không được xuất khẩu vào thị trường Canađa hoặc bị huỷ. Bên cạnh đó, nhà chế biến nước ngoài sẽ bị đưa vào danh sách cảnh báo nhập khẩu của CFIA và các sản phẩm xuất khẩu vào Canađa sẽ bị kiểm tra với tỷ lệ 100% cho tới khi 4 lô hàng kế tiếp đáp ứng được các qui định của Canađa.
Nếu CFIA nhận thấy các sản phẩm không được nhà nhập khẩu xử lý thích đáng, thì sẽ triệu hồi sản phẩm này, huỷ bỏ giấy phép nhập khẩu và/hoặc truy tố theo Các qui định và Đạo luật Thanh tra Thủy sản và/hoặc Các Qui định và Đạo luật Dược phẩm và Thực phẩm.
Được biết, từ ngày 24/10 đến 1/11/2009, Đoàn công tác của Bộ NN&PTNT do Thứ trưởng Lương Lê Phương dẫn đầu đã thực hiện chuyến công tác khảo sát hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm tại Canađa. Trong thời gian chuyến công tác, Đoàn đã có cơ hội tiếp xúc và làm việc với Cơ quan kiểm soát thực phẩm Canađa (CFIA), Bộ Y tế Canada, Cơ quan Phát trển quốc tế Canađa (CIDA), Bộ Nông nghiệp và Thủy sản tỉnh Quebec và Hiệp hội nông dân tỉnh Quebec để tìm hiểu và trao đổi kinh nghiệm trong việc thực hiện công tác quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm; đánh giá sự khác nhau về hệ thống chất lượng giữa Việt Nam và Canađa và nhận diện các điểm mạnh của Canađa để tham khảo, học hỏi nhằm nâng cao hệ thống chất lượng và an toàn thực phẩm ở Việt Nam.
(Vinanet)
Các Tin Khác
Gỡ mối lo cho cá tra vào Mỹ
16 | 12 | 2009
Xuất khẩu thủy sản giảm sản lượng, tăng yêu cầu chất lượng
15 | 12 | 2009
Gỡ vướng thủy sản vào Mỹ
15 | 12 | 2009
Diện tích tôm càng xanh sẽ tăng
11 | 12 | 2009
Thủy sản vào Tây Ban Nha gặp khó
11 | 12 | 2009
Đầu tư 1340 tỷ đồng cho cá tra
10 | 12 | 2009
Thủy sản xuất khẩu vào Chilê được cấp giấy chứng nhận xuất xứ
10 | 12 | 2009
Xuất khẩu cá tra, basa sang Nga tăng vọt
10 | 12 | 2009
Khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
09 | 12 | 2009
Sau 2 ngày phải cấp giấy chứng nhận nguồn gốc thủy sản
09 | 12 | 2009
Tin Liên Quan
Các qui định nhập khẩu thủy sản vào thị trường Canađa
12/17/2009 12:00:00 AM
Doanh nghiệp Canađa quan tâm đến thị trường Việt Nam
3/13/2008 12:00:00 AM
Xuất khẩu thủy sản tiếp tục một năm thắng lợi
1/2/2008 12:00:00 AM
Thị trường thủy sản Hàn Quốc
1/24/2008 12:00:00 AM
Nga hoãn áp dụng qui định nhập khẩu mới đối với thủy sản Thái Lan
7/27/2007 12:00:00 AM
Trung Quốc bỏ lệnh cấm thủy sản Inđônêxia
10/12/2007 12:00:00 AM
Trung Quốc bỏ lệnh cấm thủy sản Indonesia
10/13/2007 12:00:00 AM
Cần Thơ: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng 23%
12/20/2007 12:00:00 AM
Thanh tra Nga kiểm tra cơ sở thủy sản Việt Nam
9/11/2007 12:00:00 AM
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường Canađa tăng 39,3%
9/10/2008 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Thuốc bảo vệ thực vật năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Nông nghiệp Việt Nam 2015 - 2016
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Tổng quan ngành chè đến năm 2011 và triển vọng năm 2012 (TV)
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2015 và triển vọng năm 2016
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2015 và triển vọng 2016
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thị trường sữa năm 2014 và triển vọng năm 2015
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2014 và Triển vọng 2015
Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên thị trường phân bón năm 2014 và triển vọng năm 2015.
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2014 và triển vọng 2015
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2014 và Triển vọng 2015