Kết nối nghiên cứu với thực tiễn
cho một nền NÔNG NGHIỆP tăng trưởng toàn diện
Đặt Mua Báo Cáo
Trang Chủ
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Các lĩnh vực chuyên môn
Kinh nghiệm
Giá trị cốt lõi
Đối tác
Tin tức
Tin tức
Ðiều
Hồ tiêu
Lâm sản &gỗ
Rau quả
Chè
Sữa
Cà phê
Mía đường
Cao su
Thịt & thực phẩm
Phân bón
Thức ăn chăn nuôi
Thủy sản
Lúa gạo
Hoạt động
Bản tin
Các dự án,hoạt động đã làm
Các dự án
Nhân sự
Ban lãnh đạo
Phòng Tổng hợp
Phòng Thông tin truyền thông
Sản phẩm
Dữ liệu
Bản tin
Thư viện
Trái vải chưa tìm được đúng thị trường đầu ra
06 | 07 | 2008
Năm nay, vải được mùa tuy nhiên ở Bắc Giang, người trồng vải chỉ mong bán được 2.00đ/kg. Với giá đó, một nhà có 200 gốc vải chỉ thu về được 6 triệu đồng, đủ trang trải tiền thuốc sâu, phân bón, thuê người thu hái… Nhiều gia đình bán không nổi giá đó thì còn lỗ nặng.
Thực sự, vấn đề cây vải đang làm đau đầu nhiều nhà quản lý. Trước đây, vải được coi là cây xóa đói giảm nghèo. Lúc đó, diện tích trồng vải mới chỉ vài chục ha với vài trăm gốc vải trong mùa thu hoạch giá cao ngất ngưởng, bán tại gốc cũng 5- 6.00đ/kg. Mỗi gia đình vài chục gốc vải là thu nhập đủ vượt qua mức nghèo đói. Nhưng khi cây vải đã phát triển nhanh, mạnh thì cùng với sự tăng vọt về diện tích trồng, về sản lượng, mỗi mùa thu hoạch, giá vải lại rớt dần. Từ 5.000- 6.00đ/kg, giá vải rớt xuống 4.000đ, 3.000đ rồi 2.000đ/kg.Đặc tính của trái vải là hái khỏi cành chỉ sau 1 đêm là héo dần, khó bán. Vải cũng chỉ mới tiêu thụ nội địa là chính, có xuất cũng chỉ xuất sang Trung Quốc. Nay Trung Quốc cũng trồng vải nên lượng tiêu thụ sang thị trường này khó và thường bị thương nhân nước này ép giá. Việc chế biến chưa phát triển tương xứng nên nước vải sau chế biến bị chua nhiều, còn lại là sấy khô với giá trị không cao.Tình trạng của trái vải là điển hình cho bài học về cung cầu hàng hóa: Khi cung thấp hơn cầu thì giá cao, lợi nhuận lớn. Điều này kích thích người dân đổ xô đi trồng vải cho nên đến lúc cung lớn hơn cầu, giá bắt đầu rẻ và đến khi thấp dưới giá thành, dân sẽ bỏ trồng cây khác, hiệu quả hơn.Cây vải, tới nay, cung đã vượt cầu, đặc biệt mùa vải chỉ chừng 2 tháng. Bài toán lúc này là làm sao tìm được thị trường cho trái vải.
Nguồn: kinhte24h.com
Các Tin Khác
Viet Gap, giải pháp cho vùng chuyên canh vải
04 | 07 | 2008
Thành phố Lào Cai: Tạo vùng chuyên canh trên 100 ha rau an toàn
03 | 07 | 2008
Hà Lan tăng hỗ trợ rau, trái cây Việt Nam sang EU
02 | 07 | 2008
Sản xuất rau an toàn ở vùng "chảo lửa, túi mưa"
02 | 07 | 2008
Trồng lạc thu đông để làm giống
01 | 07 | 2008
Cần Thơ: Triển vọng rau an toàn Hòa An
01 | 07 | 2008
Tìm ’lối ra’ cho vải thiều Thanh Hà
30 | 06 | 2008
Sầu riêng Nam bộ chính thức được xuất khẩu
27 | 06 | 2008
Cà tím: Cây cho thu nhập cao nơi vùng lũ Cát Tiên
26 | 06 | 2008
Vải quả Bắc Giang xuất khẩu mạnh sang Hà Khẩu
26 | 06 | 2008
Tin Liên Quan
Trái vải chưa tìm được đúng thị trường đầu ra
7/6/2008 12:00:00 AM
Cần thông tin đúng về vải thiều Bắc Giang
7/12/2008 12:00:00 AM
Tìm ’lối ra’ cho vải thiều Thanh Hà
6/30/2008 12:00:00 AM
Quả chín trái mùa - cơ hội cho trái cây Việt Nam
8/5/2007 12:00:00 AM
Đầu mùa vải, Lục Ngạn đã tấp nập thương nhân Trung Quốc
7/4/2011 12:00:00 AM
Biên mậu Việt Trung tại… Lục Ngạn
6/15/2009 12:00:00 AM
Thương hiệu nông sản: Không thể chần chừ
7/13/2009 12:00:00 AM
Bắc Giang: giải pháp phát triển vùng vải thiều Lục Ngạn
9/14/2007 12:00:00 AM
Vải thiều giảm giá từng ngày
6/20/2008 12:00:00 AM
Lục Ngạn: “Cả làng” lo thị trường cho quả vải
6/10/2009 12:00:00 AM
Báo cáo phân tích thị trường
Phân bón
Thủy sản
Cao su
Sắn
Điều
Sữa
Gỗ
Thịt & thực phẩm
Hồ tiêu
Thức ăn CN
Lúa gạo
Thuốc trừ sâu
Mía đường
Thương mại
Cà phê
Nông thôn
Nông nghiệp
Đặt mua báo cáo
012.88.256.256
Chọn báo cáo
Huỷ
Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
×
Tên báo cáo
Bản tin lúa gạo tuần 47
Bản tin rau quả tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 46
Bản tin lúa gạo tuần 41
Bản tin Cà phê tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Bản tin lúa gạo tuần 36
Lộ trình Giảm tổn thất sau thu hoạch trong các chuỗi giá trị tại Việt Nam- Giai đoạn 1
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG TRUNG QUỐC THÁNG 5.2021
Báo cáo thường niên Ngành Thủy sản năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành Hạt Điều Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2018 và triển vọng 2019
Báo cáo Thường niên ngành hàng cà phê Việt Nam năm 2018 và Triển vọng 2019
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2017 và triển vọng năm 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2017 và Triển vọng 2018
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018
Báo cáo thường niên Ngành gỗ năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo thường niên Ngành Lúa gạo Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng mía đường Việt Nam 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên thị trường thủy sản năm 2016 và triển vọng năm 2017
Báo cáo ngành hàng Thịt Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên ngành hàng thức ăn chăn nuôi Việt Nam năm 2016 và triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Cà phê Việt Nam năm 2016 và Triển vọng 2017
Báo cáo thường niên Ngành Sữa Việt Nam năm 2015 và Triển vọng 2016
Báo cáo thường niên Ngành Phân bón năm 2015 và Triển vọng 2016